Cho hỗn hợp 16g Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 12% dư ra sau phản ứng thu được 48g chất rắn ko tan
a)Tính% khối lượng Phe và Cu tính khối lượng dung dịch H2SO4 phản ứng
b)Trung hòa axit dư bằng 100 mdd NaOH 1,5M tính khối lượng axit dư dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g
a, Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 Cu + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2
b, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\\n_{Cu}=y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=16\\x+y=\dfrac{2,24}{22,4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-0,24\\y=0,34\end{matrix}\right.\)
Xem lại đầu bài nha
a)
Chất rắn sau phản ứng là Cu
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)$
$m_{Fe} = 0,05.56 = 2,8(gam)$
$\Rightarrow m_{Cu} = 10,5 - 2,8 = 7,7(gam)$
b) $n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,05(mol)$
$\Rightarrow m_{H_2SO_4} = 0,05.98 = 4,9(gam)$
Đáp án C
- Giả sử Mg, Fe đều phản ứng hết với muối kim loại => Z chứa toàn bộ số mol Mg2+ ; Fex+
=> T chứa Mg(OH)2 và Fe(OH)x => Chất rắn cuối cùng là MgO và Fe2O3 chắc chắn phải có khối lượng lớn hơn lượng kim loại ban đầu trong X => Không thỏa mãn đề bài (7,2 < 7,36)
=> Các muối nitrat phản ứng hết, kim loại dư và đó là Fe (vì Mg phản ứng trước)
=> kết tủa Y gồm Cu, Ag, Fe.
- Gọi nMg = a ; nFe(pứ) = b ; nFe dư = c => mX = 24a + 56b + 56c = 7,36 (1)
- Bảo toàn e cho phản ứng trao đổi muối: 2nMg + 2nFe pứ = nAg + 2nCu = 2a + 2b
- Khi Y + H2SO4 đặc nóng (Fe → Fe3+)
Bảo toàn electron: 2nCu + nAg + 3nFe dư = 2nSO2 = 2.5,04/22,4 = 0,45 mol
=> 2a + 2b + 3c = 0,45 (2)
- Như đã phân tích ở trên. chất rắn cuối cùng gồm MgO và Fe2O3.
Bảo toàn nguyên tố: nMg = nMgO = a ; nFe2O3 = ½ nFe pứ = 0,5b
=> mrắn = mMgO + mFe2O3 = 40a + 160.0,5b = 40a + 80b = 7,2 (3)
Từ (1,2,3) => a = 0,12 ; b = 0,03 ; c = 0,05 mol
=> mFe(X) = 56.(0,03 + 0,05) = 4,48g
=> %mFe(X) = 4,48: 7,36 = 60,87%
a, \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
mhh Zn và Fe = 21,6-3 = 18,6 (g)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: x x
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: y y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65.100\%}{21,6}=60,19\%\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56.100\%}{21,6}=25,93\%\)
\(\%m_{Cu}=100-60,19-25,93=13,88\%\)
b,
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2 0,2
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1
\(m_{H_2SO_4}=\left(0,1+0,2\right).98=29,4\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{29,4.100\%}{25\%}=117,6\left(g\right)\)
c,mdd sau pư = 21,6+117,6- (0,1+0,2).2 = 138,6 (g)
\(C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{0,2.161.100\%}{138,6}=23,23\%\)
\(C\%_{ddFeSO_4}=\dfrac{0,1.152.100\%}{138,6}=10,97\%\)
Chỉ có Zn phản ứng thôi. Cu không phản ứng, không tan.---->Chất rắn không tan là Cu
Zn+ H2SO4 ---> ZnSO4+ H2↑
0.1 0.1
nH2= 2.24: 22.4=0.1 mol
mZn= 0.1x65=6.5 g
mCu=10.5-6,5=4 g
%Zn=6.5:10.5x100%=61.9%
%Cu=4:10.5x100%=38.1%
nSO2 = 0,225
Chất rắn sau khi nung chỉ nặng 7,2 gam nên toàn bộ Mg và Fe không thể chuyển hết về oxit được (Lúc đó m rắn > 7,36), tức là trong Y phải có Fe dư \(\rightarrow\) AgNO3 và Cu(NO3)2 đã hết
Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe pư và Fe dư \(\rightarrow\) 24a + 56(b + c) = 7,36
Chất rắn Y gồm Ag, Cu và Fe dư, phần Ag, Cu do Mg (a) và Fe (b) đẩy ra nên 2a + 2b = nAg + 2nCu
Trong khi đó: nAg + 2nCu + 3nFe dư = 2nSO2
\(\rightarrow\) 2a + 2b + 3c = 0,225.2
Chất rắn cuối bài gồm MgO (a) và Fe2O3 (b/2) \(\rightarrow\) 40a + 160b/2 = 7,2
Giải hệ:
a = 0,12; b = 0,03 ; c = 0,05
\(\rightarrow\) nFe = 0,08
\(\rightarrow\) %Fe = 60,87%
Em kiểm tra lại đề nhé, đề sai rồi. Không thể có mchất rắn > m(Fe+Cu) được