Giải thích ăn chậm nhai kỹ ăn đúng giờ thức ăn hợp khẩu vị có tác dụng gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nhai kĩ, ăn chậm thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.
=Khi nhai kĩ thức ăn đc nghiền nát nhỏ ⇒⇒tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày
-Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn và enzime tăng
-Thức ăn đc tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ⇒⇒do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng cơ thể tăng
Tham khao
- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. khi nhai kĩ thức ăn được nghiền nhỏ và vụn sẽ tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa của dạ dày làm cho thức ăn được thấm đều dịch tiêu hóa và giảm sự co bóp nhiều của dạ dày,thức ăn sẽ được tiêu hóa nhanh chóng và hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng, năng lượng cho cơ thểMột người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:
Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
2.
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.
TK
1,
Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.
* Ăn chậm, nhai kĩ có ích lợi gì?
* Vì sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
- Nguyên nhân:
+ Để lâu ngoài môi trường:
+ Bảo quản không đúng cách:
+ Các tác động bên ngoài
- Tác dụng: Khi thức ăn bị ôi thiu, các vi khuẩn làm cho thức ăn biến đổi mùi, gây ra một số hợp chất gây hại cho sức khỏe, khiến cho cơ thể xuất hiện các triệu chứng ngộ độc thực phẩm. Thức ăn ôi thiu hầu như không còn giá trị định dưỡng
-Tránh cho hệ thống tiêu hóa “vất vả” hơn
-Nhận được tối đa chất dinh dưỡng
-Đề phòng ăn quá đà
-Ngon miệng hơn