Sau tia chop ,ta thuong nghe thay tieng sam ren vang ,tai sao lai co tieng sam ren
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây.
Ta có quãng đường âm phát ra đến đáy biển => phản xạ trở lại tàu chính bằng 2 lần độ sâu của biển
Gọi \(d\) là độ sâu của biển => quãng đường âm truyền đi là \(S=2d.\)
Độ sâu của đáy biển là: \(s=v.t=2d\)\(\Leftrightarrow1500.1=2d\) \(\Rightarrow1500=2d\) \(\Rightarrow d=1500:2\) \(\Rightarrow d=750\left(m\right).\) Vậy độ sâu của đáy biển là: 750 m. Chúc bạn học tốt!
a) Quãng đường mà âm phát ra đến khi thu được âm thanh phản xạ là:
h=2.S=2.10=20(m)
Thời gian âm đi từ khi phát ra cho đến khi thu được âm phản xạ là:
t1=h:v1=20:340=1/17(s)
b) Vì 1/17(s) < 1/15(s)
Do đó người ấy không nghe rõ được tiếng vang của âm
Phần đông côn trùng không có những cơ quan đặc biệt để phát ra những âm ấy; chỉ trong khi chúng bay ta mới nghe được thôi. Nguyên do là khi bay, côn trùng vẫy những chiếc cánh nhỏ mấy trăm lần trong một giây.
Những chiếc cánh nhỏ này thật ra là những màng rung động, mà như chúng ta đã biết, bất kỳ một màng rung động đủ nhanh (trên 16 lần trong một giây) cũng sẽ sản ra những âm có độ cao nhất định.
Để biết được khi bay côn trùng vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.
Đó là lý do khiến âm do côn trùng phát ra trong khi bay không thay đổi... Thí dụ, người ta đã xác định được là ruồi nhà (khi bay, phát ra tông F), vẫy cánh 352 lần trong 1 giây. Ong bắp cày vẫy cánh 220 lần/giây. Ong mật, khi bay tự do, phát ratông A, đập cánh 440 lần/giây, và khi chở mật chỉ đập cánh 330 lần (tông B).
Bọ hung khi bay phát ra những tông thấp, cánh đập kém lanh lẹ. Ngược lại, muỗi đập cánh 500-600 lần/giây. Để so sánh, ta hãy chú ý cánh quạt của máy bay chỉ quay trung bình gần 25 vòng/giây.
Âm thanh truyền đến tai ta là do tai cảm nhận được các dao động trong không khí. Tuy nhiên, ta chỉ có thể nghe được những rung động có tần số từ 20 đến 20.000 lần mỗi giây. Nếu thấp hoặc cao hơn khoảng này chúng ta đều không nghe thấy. Điều đó giải thích vì sao mảnh tre khua chậm thì im hơi lặng tiếng, nhưng khi khua nhanh sẽ tạo ra tiếng xé gió vù vù.
Côn trùng khi bay phát ra âm thanh cũng giống như nguyên lý kể trên. Các nhà khoa học cho biết, mỗi giây, ruồi nhặng vỗ cánh từ 147-220 lần, muỗi là 594 lần, thậm chí có loài còn vỗ 1000 lần, ong mật vỗ 260 lần. Nhưng bướm trắng thì chỉ lập lờ có... 6 lần, bướm gai 5 lần. Chính vì thế mà ta có thể nghe thấy tiếng khi ong bay còn bướm thì bay hoàn toàn yên lặng.
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
Những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta