Chỉ rõ tính mạch lạc trong khổ thơ sau:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống ,nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng rầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung: Nỗi nhớ quê hương của người xa xứ bắt nguồn từ những gì gần gũi, giản dị, thân thuộc nhất.
NGhệ thuật: điệp từ "nhớ" được lặp lại 4 lần trong 4 câu thơ khẳng định nỗi nhớ da diết, khắc khoải.
Bài ca dao trên đã thể hiện nỗi nhớ sâu đậm của một người con xa quê. Trước hết, ta thấy đó là một nỗi nhớ khắc khoải
"Anh đi anh nhớ quê nhà".
Hai chữ "quê nhà" đã gợi lên sự thân thương, bình dị. Hơn nữa, quê nhà trong nỗi nhớ của người xa quê là một nỗ nhớ da diết. Khoảng cách xa xôi về thời gian và không gian càng làm nỗi nhờ thêm sâu đậm. Nhớ quê nhà, là anh nhớ những món ăn bình dị "canh rau muống", "cà dầm tương". Đây chẳng phải là những món ăn cao lương mĩ vị nhưng nó lại kết tinh từ hương vị đậm đà của quê hương. Cho nên dù là những món ăn dản dị mộc mạc nhưng nó cũng đã trở thành nỗi nhớ khôn nguôi cả người con xa quê. Nhớ quê hương là nhân vật chữ tình nhớ những người thân yêu:
"Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao".
Ở đây, tác giả dân gian đã điệp từ "Nhớ" để nhấn mạnh nỗi nhớ âm thầm mà da diết. "Nhớ ai" là một từ phiếm chỉ chung cho những người thân yêu đang ngà đêm lao động vất vả, đó là nỗi nhớ về cuộc sống lao đọng vất vả mà đậm tình quê hương. Đặc biệt, "Nhớ ai tát nước" ở đây có thể là nỗi nhớ của một chàng trai dành cho cô gái, nhớ những đêm trăng thanh gió mát, họ cùng lao động, cùng say sưa trong một tình yêu dạt dào.
Bài ca dao trên đã thể hiện nỗi nhớ sâu đậm của một người con xa quê. Trước hết, ta thấy đó là một nỗi nhớ khắc khoải
"Anh đi anh nhớ quê nhà".
Hai chữ "quê nhà" đã gợi lên sự thân thương, bình dị. Hơn nữa, quê nhà trong nỗi nhớ của người xa quê là một nỗ nhớ da diết. Khoảng cách xa xôi về thời gian và không gian càng làm nỗi nhờ thêm sâu đậm. Nhớ quê nhà, là anh nhớ những món ăn bình dị "canh rau muống", "cà dầm tương". Đây chẳng phải là những món ăn cao lương mĩ vị nhưng nó lại kết tinh từ hương vị đậm đà của quê hương. Cho nên dù là những món ăn dản dị mộc mạc nhưng nó cũng đã trở thành nỗi nhớ khôn nguôi cả người con xa quê. Nhớ quê hương là nhân vật chữ tình nhớ những người thân yêu:
"Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao".
Ở đây, tác giả dân gian đã điệp từ "Nhớ" để nhấn mạnh nỗi nhớ âm thầm mà da diết. "Nhớ ai" là một từ phiếm chỉ chung cho những người thân yêu đang ngà đêm lao động vất vả, đó là nỗi nhớ về cuộc sống lao đọng vất vả mà đậm tình quê hương. Đặc biệt, "Nhớ ai tát nước" ở đây có thể là nỗi nhớ của một chàng trai dành cho cô gái, nhớ những đêm trăng thanh gió mát, họ cùng lao động, cùng say sưa trong một tình yêu dạt dào.
anh đi anh nhớ quê nhà
nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
nhớ ai dãi nắng dầm sương
nhớ ai tát nc bên đg hôm nao
Yêu quý quê hương, nhớ kỷ niệm với quê hương khi ở nơi xa
1. Là lời của người ở quê hương với người đi xa
2. Thành ngữ: Dãi nắng dầm sương
Nghĩa: Sự vất vả, gian lao trong cuộc sống.
Câu 5 Ý kiến đó cũng có mặt đúng
-Tiếng nói trái tim của ng lđ
- Thể hiện sâu sắc nh tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta
Bổ sung thêm 1 số ý kiến:
-Kinh nghiệm quý báu của ông cha ta
-Thể hiện lòng thương cảm cho nhiều hoàn cảnh khổ cực, bị bóc lột
-Phê phán những thói hư tật xấu của những hạng người trong xh.
...
Dựa vào những ý đó mà vt quan điểm của mk
Anh đi anh nhớ quê nhà,
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Về bài ca dao này, có người cho rằng nó là lời tỏ tình với cô thôn nữ của chàng trai làng sắp đi xa. Cách hiểu thứ hai: Chàng trai đã đi xa lâu ngày, anh nhớ quê, nhớ người con gái làng anh mà anh từng thầm yêu trộm nhớ. Quê nhà và cô gái đã trở thành kỉ niệm sâu sắc, kết đọng thành nỗi nhớ không thể nào quên.