Ai làm ơn giúp tui với huhu!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Số học sinh kém là:
40-8-10-20=2(bạn)
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với lớp là:
8:40=20%
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá so với lớp là:
20:40=50%
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình so với lớp là:
10:40=25%
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu so với lớp là:
2:40=5%
Tham khảo:
Những cuộc chiến qua đi, những trang lịch sử của từng dân tộc được sang trang, các chiến tuyến có thể được dựng lên hay san bằng. Nhưng những tác phẩm đi xuyên qua mọi thời đại, mọi nền văn hóa hoặc ngôn ngữ cuối cùng vẫn nằm ở tính nhân bản của nó. Có thể màu sắc, quốc kì, ngôn ngữ hay màu da chúng ta khác nhau. Nhưng máu chúng ta đều có màu đỏ, nhịp tim đều giống nhau. Văn học cuối cùng là viết về trái tim con người
bạn ơi kiểu giải thích cơ chứ như này mk thấy giống bàn luận sao á dù sao cũng cảm ơn bạn vì đã trả lời
A B C D E G
Ta có D là trung điểm của BC.
=> AD là đường trung tuyến.
Ta lại có: AE gấp đôi ED
<=> AE = 2ED
=> AE = 2/3AD
=> E là trọng tâm tam giác ABC
=> BG cũng là đường trung tuyến.
=> G là trung điểm AC.
thi ban co nho lai mat khau la j , ban nho xem ban co doi mat khau ko
mik gõ r mà mik chắc chắc 100% mật khẩu đó đúng . À mà mik lấy nick em mik vào trang của mik thì nó để là Nick đã bị đổi chủ! !
\(\Delta ABC\)có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=> \(\Delta ABC\)cân tại A
=> phân giác AD đồng thời là đường cao trong \(\Delta ABC\)=> AD vuông góc BC
lại có BC//Ay => AD vuông góc Ay
Vì góc B = góc C ---> tam giác ABC là tam giác cân
---> tia phân giác AD đồng thời cũng là đường cao
---> AD VUÔNG GÓC BC
Lại có Ay // BC
---> AD // Ay
học tốt
nhấn vào thông tin tài khoản rồi chọn đổi ảnh đại diện và tìm ảnh thôi
Ta có: \(\left(x-2\right)^2.\left(y-3\right)=-4=\left(-1\right).4=\left(-4\right).1=\left(-2\right).2=2.\left(-2\right)\)
Nếu \(\left(x-2\right)^2=1\Rightarrow x-2=\pm1\Rightarrow x=\left\{3;1\right\}\)
\(y-3=-4\Rightarrow y=-1\)
Nếu \(\left(x-2\right)^2=-4\) => Ko thực hiện được (vì bình phương một số không thể bằng một số âm) (Loại)
Nếu \(\left(x-2\right)^2=2\) (loại, ko đúng)
Nếu \(\left(x-2\right)^2=-2\) ( Không thực hiện được) (Loại)
Vậy (x;y) = (3;-1) ; (1;-1)
a.
\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1+sinx.cosx\right)=1\)
Đặt \(sinx+cosx=t\) \(\Rightarrow-\sqrt{2}\le t\le\sqrt{2}\)
\(t^2=1+2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\dfrac{t^2-1}{2}\)
Phương trình trở thành:
\(t\left(1+\dfrac{t^2-1}{2}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow t^3+t-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2+t+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=1\)
\(\Rightarrow sinx+cosx=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}=sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow...\)
b.
Đặt \(sinx-cosx=t\Rightarrow-\sqrt{2}\le t\le\sqrt{2}\)
\(t^2=1-2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\dfrac{1-t^2}{2}\)
Phương trình trở thành:
\(t^3=1+\dfrac{1-t^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow2t^3+t^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(2t^2+3t+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}=sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow...\)