1. Tại sao khi thả một ít đường vào cốc nước rồi khuấy đều , đường tan trong nước và nước có vị ngọt
2. Tại sao săm xe đạp bơm căng , mặc dù van đã đóng kín nhưng sau một thời gian , săm vẫn bị xẹp ?
3. Tại sao quả bóng cao su hoặc quả bóng bay , dù có buộc chặt vẫn cứ ngày càng xẹp dần ?
4. Tại sao nước trong ao hồ sông suối lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước ?
5. Giai thích thí nghiệm sau :
Khi người ta ép chặt một thỏi vàng vào một thỏi chì . sau một tời gian , ở chỗ tiếp xúc của chúng xuất hiện cả vàng lẫn chì . hãy giải thích hiện tượng này và gọi tên hiện tượng đó .
3. Vì giữa những phân tử cấu tạo nên quả bóng vẫn còn những khoảng cách đủ cho những phân tử khí thoát ra . Như vậy khí trong quả bóng thoát dần ra bên ngoài .
1. Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt
2. Vì giữa các phân tử phân tử cao su của xăm xe đạp có khoảng cách và các phân tử không khí trong xăm xe luôn chuyễn động hỗn độn không ngừng nên các phân tử không khí đã chui qua các khoảng cách đó ra ngoài.
4.Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
5. Bởi vì các nguyên tử vàng và chì luôn chuyển động không ngừng, nên sau khi ép chặt sắt vào nhau 1 thời gian thì các nguyên tử sẽ bị trộn lẫn vào nhau nên sẽ xuất hiện cả vàng lẫn chỉ ở chỗ tiếp xúc.
@Bạch Long Tướng Quân help me