Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt độ để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 500g nước đang sôi đổ vào 500g nuosc ở nhiệt độ 20oC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
t1 = 1000C
t2 = 250C
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 600g = 0,6kg
t = ?
Giải:
Theo ptcbn: Q1 = Q2
<=> m1c.(t1 - t) = m2c.(t - t2)
=> \(t=\dfrac{m_1t_1+m_2t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,2.100+0,6.25}{0,2+0,6}=43,75^0C\)
Sửa đề: ... 300g nước ở 35oC
Tóm tắt:
\(m_1=200g=0,2kg\\ t_1=100^oC\\ m_2=300g=0,3kg\\ t_2=35^oC\\ c_1=c_2=4200J/kg.K\\ t=?\)
Giải
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow Q_1=Q_2\\\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,2.4200.\left(100-t\right)=0,3.4200.\left(t-35\right)\\ \Leftrightarrow84000-840t=1260t-44100\\ \Leftrightarrow84000+44100=1260t+840t\\ \Leftrightarrow128100=2100t\\ \Leftrightarrow t=\dfrac{128100}{2100}=61\left(^oC\right)\)
Vậy nhiệt độ của hỗn hợp nước khi có cân bằng nhiệt là 61oC
Sửa đề: Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp nước gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở 35°C.
tóm tắt:
\(m_1=200g=0,2kg\)
\(m_2=300g=0,3kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=35^oC\)
\(t=?\)
Giải
theo PT cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow\)
\(m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\)
\(\Rightarrow m_1.\left(t_1-t\right)=m_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow0,2.\left(100-t\right)=0,3\left(t-35\right)\)
\(\Rightarrow20-0,2t=0,3t-10,5\)
\(\Rightarrow20+10,5=0,3t+0,2t\)
\(\Rightarrow30,5=0,5t\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{30,5}{0,5}=61^oC\)
Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\).
Nhiệt lượng nước 200g tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c\cdot\left(t_1-t\right)=0,2\cdot4200\cdot\left(100-t\right)J\)
Nhiệt lượng nước 300g thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c\left(t-t_2\right)=0,3\cdot4200\cdot\left(t-30\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow0,3\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=0,2\cdot4200\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=58^oC\)
Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 30oC.
Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.
- Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)
- Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c(t – t2)
Phương trình cân bằng nhiệt:
Q2 = Q1
hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{m_1.t_1+m_2.t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,2.100+0,3.30}{0,2+0,3}=58^oC\)
a)giả sử nước ở nhiệt độ trong phòng là 300C
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)
\(\Leftrightarrow0,2.4200.\left(100-t\right)=0,3.4200.\left(t-30\right)\)
\(\Leftrightarrow84000-840t=1260t-37800\)
\(=>t=58^oC\)
a) Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 25oC.
Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.
- Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)
- Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c(t – t2)
Phương trình cân bằng nhiệt:
Q2 = Q1
hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)
b) Nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được là vì trên thực tế có sự mất lên thêm bao nhiêu độ.
a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này.
b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.
a) Coi nhiệt độ trong phòng là 25oC. Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt
- Nhiệt lượng do 200g nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c(t1 - t)
- Nhiệt lượng do 300g nước thu vào: Q2 = m2.c(t - t2)
Phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2 hay m1.c(t1 - t) = m2.c(t - t2)
⇒ \(t=\dfrac{m_1t_1+m_2t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,2.100+0,3.25}{0,2+0,3}=55^oC\)
b)
Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:
Q2 = Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,5.380(80 - 20) = 11400J
Độ tăng nhiệt độ của nước là:
△t = \(\dfrac{Q_2}{m_2c_2}\) = \(\dfrac{11400}{0,5.4200}\) = 5,43oC
C1. a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng.
b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được ?
Bài giải:
a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này.
b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.
a) Theo PTCBN:
Qtỏa = Qthu
<=> m1.C1.(t1-t)=m2.C2.(t-t2)
<=> 200.(100-t)=300(t-30)
<=> 20000-200t=300t-9000
<=> 29000=500t
=> t=\(58^0C\)
b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.
* Đề phải cho nhiệt dung riêng của nước, nhôm bạn nhé! C nước= 4200 J/ kg.K, C nhôm = 880 J/ kg.K
--------------
Đổi 500g=0,5kg
Goi \(m_n\), \(m_â\), \(m_{nh}\), \(C_n\), \(C_â\), \(C_{nh}\), lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước, ấm và nhôm
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(\left(m_âC_â+m_nC_n\right).\left(t-25\right)\)= \(\left(m_{nh}C_{nh}\right).\left(120-t\right)\)
(0,5.880+2.4200)(t-25)= (0,5.880)( 120-t)
<=> 8840t- 221000=52800-440t
<=> 9280t=273800
<=> t= 29,5 ( độ)
\(=>Qtoa=\dfrac{500}{1000}.4200.\left(100-tcb\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu=\dfrac{500}{1000}.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu=Qtoa=>100-tcb=tcb-20=>tcb=60^oC\)