Cho biết nội dung của cuộc "cách mạng xanh" và "cách mạng trắng" . Gíup mình với !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Ấn Độ phải tiến hành “Cách mạng xanh” vì:
- Dân số đông và tăng nhanh.
- Hạn hán, mất mùa.
- Trình độ khoa học kĩ thuật còn lạc hậu.
- Chiến tranh biên giới với Trung Quốc, Pa-ki-xtan.
- Nạn đói thường xuyên xảy ra.
* Nội dung của cuộc “cách mạng xanh”:
- Ưu tiên sử dụng các giống lúa mì và lúa gạo cao sản.
- Tăng cường thủy lợi hóa, hóa học hóa (phân bón, thuốc trừ sâu), cơ giới hóa (sử dụng máy cày, máy kéo, máy gặt đập liên hợp,…).
- Ban hành chính sách giá cả lương thực hợp lí.
- Ứng dụng công nghệ gen vào sản xuất nông nghiệp những năm gần đây.
* Kết quả của cuộc “cách mạng xanh”:
- Sản lượng lương thực tăng nhanh, tự túc được lương thực.
- Đầu thập niên 80 và trong những năm gần đây, luôn thuộc nhóm bốn nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
* Hạn chế của cuộc “cách mạng xanh”:
- Cuộc cách mạng này chỉ mới được tiến hành ở một số bang có điều kiện thuận lợi (các bang Pun-giáp, Ha-na-ni-a,…).
- Nhiều vùng nông thôn nghèo chưa được hưởng lợi nhiều từ phong trào này.
- Cách mạng xanh là cuộc cánh mạng nhằm tăng trưởng sản lượng nông nghiệp bằng việc tạo ra những giống lúa có năng suất cao (lúa mì và lúa gao), nhằm đảm bảo cho nhu cầu tiêu thụ của người dân.
- Tiếp sau đó là cuộc cách mạng trắng với mục đích tạo ra nguồn sữa lớn, đảm bảo cho mọi người dân đều được uống 1 lít sữa/ngày.
=> Như vậy thành tựu của hai cuộc cách mạng này là giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho người dân.
Đáp án cần chọn là: B
Cách mạng trắng” và “Cách mạng xanh” là những cuộc cách mạng về lĩnh vực nông nghiệp ở Ấn Độ
Đáp án cần chọn là: A
Tham khảo!
Cuộc cách mạng xanh: Cuộc cách mạng xanh có thể được định nghĩa là một khoảng thời gian trong lịch sử loài người, nơi những tiến bộ trong công nghệ nông nghiệp cho phép gia tăng sản xuất nông nghiệp toàn cầu.
Cách mạng trắng: Cách mạng trắng là một chương trình phát triển nông thôn liên quan đến các sản phẩm sữa.
Đặc điểm của Cách mạng xanh và Cách mạng trắng:Khoảng thời gian:
Cuộc cách mạng xanh: Cuộc cách mạng xanh bắt đầu từ những năm 1940 và 1960.
Cách mạng trắng: Cuộc cách mạng trắng bắt đầu từ những năm 1970.
Phạm vi:
Cuộc cách mạng xanh: Cuộc cách mạng xanh là một dự án toàn cầu.Cách mạng trắng: Cuộc cách mạng trắng là một dự án của Ấn Độ.
Thiên nhiên:
Cuộc cách mạng xanh: Cuộc cách mạng xanh liên quan đến những thay đổi nông nghiệp đã mang lại trên quy mô toàn cầu.
Cách mạng trắng: Cuộc cách mạng trắng là về các sản phẩm sữa.Bạn tham khảo nhé!
- Cách mạng xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả sự chuyển đổi nền nông nghiệp trên khắp thế giới đã dẫn đến các gia tăng đáng kể sản lượng nông nghiệp giữa thập niên 1940 và thập niên 1960.
- Cách mạng trắng là cuộc cách mạng được tiến hành trong nghành chăn nuôi,sản xuất sữa trâu làm lương thực chính cho người dân.
-
Ấn Độ là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á: GDP đạt 477 tỉ USD, tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP/người là 460 USD.
- Về công nghiệp:
+ Công nghiệp có nhiều ngành đạt trình độ cao, giá trị sản lượng công nghiệp đứng hàng thứ 10 trên thế giới.
+ Phát triển nền công nghiệp hiện đại gồm các ngành công nghiệp chính:công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng...và các ngành công nghiệp nhẹ. Nổi tiếng nhất là công nghiệp dệt với hai trung tâm chính là Côn-ca-a và Mum-bai.
+ Phát triển các ngành công nghệ cao, tinh vi, chính xác (điện tử, máy tính..)
- Về nông nghiệp:
+ Không ngừng phá triển, cuộc ‘‘cách mạng xanh’’ và ‘‘cách mạng trắng’’ đã mang lại nhiều thành tựu lớn, giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.
- Về dịch vụ: phát triển, chiếm 48% trong tổng GDP.
Tham khảo
Cuộc cách mạng xanh có thể được định nghĩa là một khoảng thời gian trong lịch sử loài người, nơi những tiến bộ trong công nghệ nông nghiệp cho phép gia tăng sản xuất nông nghiệp toàn cầu.
Cách mạng trắng là một chương trình phát triển nông thôn liên quan đến các sản phẩm sữa.
Ấn Độ là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á: GDP đạt 477 tỉ USD, tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP/người là 460 USD.
- Về công nghiệp:
+ Công nghiệp có nhiều ngành đạt trình độ cao, giá trị sản lượng công nghiệp đứng hàng thứ 10 trên thế giới.
+ Phát triển nền công nghiệp hiện đại gồm các ngành công nghiệp chính:công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng...và các ngành công nghiệp nhẹ. Nổi tiếng nhất là công nghiệp dệt với hai trung tâm chính là Côn-ca-a và Mum-bai.
+ Phát triển các ngành công nghệ cao, tinh vi, chính xác (điện tử, máy tính..)
- Về nông nghiệp:
+ Không ngừng phá triển, cuộc ‘‘cách mạng xanh’’ và ‘‘cách mạng trắng’’ đã mang lại nhiều thành tựu lớn, giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.
- Về dịch vụ: phát triển, chiếm 48% trong tổng GDP.
Câu 1:
Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã thực hiện được những nhiệm vụ:
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, xóa bỏ những tàn tích phong kiến.
- Thành lập các Xô viết đại biểu công nông và binh lính.
- Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập. Nước Nga trở thành nước Cộng hoà.
Câu 2:
Tại sao nước Nga lại diễn ra 2 cuộc cách mạng?
- Cách mạng tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế (Nga hoàng) và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
⟹ Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.
- Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời). Thiết lập chính quyền thống nhất trong toàn quốc của Xô Viết, đưa nước Nga bước vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa.
⟹ Cách mạng tháng Mười bùng nổ (24-10-1917)
Câu 3:
Ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng 10 Nga
- Với nước Nga.
+ Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động.
+ Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Với thế giới:
+ Làm thay đổi cục diện thế giới.
+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.
Câu 4:
Nội dung chính sách kinh tế mới của Lenin. Tác động của nó đối với Nga
* Nội dung của Chính sách kinh tế mới:
- Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực (sau khi nộp đủ thuế lương thực quy định, nông dân được quyền sử dụng số dư thừa).
- Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ.
- Cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ.
- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
* Tác động:
- Nhờ có Chính sách kinh tế mới, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác được phục hồi và phát triển nhanh chóng. Đời sống nhân dân được cải thiện hơn trước.
- Năm 1925, sản xuất công, nông nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh.
- Tạo cơ sở kinh tế, chính trị cho Liên Xô bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 5:
Nội dung chính sách mới của Ru- dơ-ven và tác dụng của nó
* Nội dung:
+ Giải quyết nạn thất nghiệp
+ Ban hành các Đạo luật về Phục Hưng, ngành ngành công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
+Điều chỉnh nông nghiệp: nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn đối với dân trại...
* Tác dụng:
+ Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
+ Khôi phục được sản xuất.
+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933.
+ Duy trì chế độ dân chủ tư sản .
⇒ Tóm lại : Nhờ áp dụng chính sách kinh tế mới, nước Mĩ đã thoát ra khỏi khủng hoảng.
Cuộc cách mạng xanh là cuộc cách mạng nhắm vào các cây lương thực (lá cây có màu xanh :)
Cuộc cách mạng trắng là nhắm vào sữa nha (sữa màu trắng)
khu vực Nam á sự phân bố dân cư ko đều vì
đại hình núi non hiểm trở như núi Hi-MA-lay-a phía tây bắc Ấn Độ và nội địa độ cao do nằm sâu trong lục đại nên khí hậu nóng,khô hạn ,ít mưa
phía đông bắc và đồng bằng ấn hằng có mật độ dân số cao,địa hình khí hậu thuận lời
Cách mạng Xanh
Cách mạng Xanh có hai nội dung quan trọng hỗ trợ và bổ sung cho nhau là tạo ra những giống mới và năng suất cao chủ yếu là cây lương thực và sử dụng tổ hợp các biện pháp kỹ thuật để phát huy khả năng của các giống mới.
Cuộc Cách mạng Xanh được bắt đầu ở Mêhico cùng với việc hình thành một tổ chức nghiên cứu quốc tế là: "Trung tâm quốc tế cải thiện giống ngô và mì CIMMYT và Viện nghiên cứu quốc tế về lúa ở Philippin - IRRI VÀ Ở ẤN ĐỘ - IARI".
ấn Ðộ, từ một nước luôn có nạn đói kinh niên, không sao vượt qua ngưỡng 20 triệu tấn lương thực, thành một đất nước đủ ăn và còn dư để xuất khẩu với tổng sản lượng kỷ lục là 60 triệu tấn/năm. Năm 1963, do việc nhập nội một số chủng lúa mì mới của Mêhico và xử lý chủng Sonora 64 bằng phóng xạ đã tạo ra Sharbati Sonora, hàm lượng protein và chất lượng nói chung tốt hơn cả chủng Mêhico tuyển chọn. Ðây là một chủng lúa mì lùn, thời gian sinh trưởng ngắn. Sản lượng kỷ lục của lúa mì ở ấn Ðộ là 17 triệu tấn vào những năm 1967 - 1968. Ngoài ra, những loại cốc khác, nhờ tạo giống mới cũng đã đưa đến năng suất kỷ lục. Bajra, một chủng kê có năng suất ổn định 2500 kg/ha, ngô cao sản năng suất 5000 - 7300 kg/ha. Lúa miến (Sorga) năng suất 6000 - 7000 kg/ha với những tính ưu việt như chín sớm hơn, chống chịu sâu bệnh tốt hơn hẳn so với các chủng địa phương. Ðặc biệt lúa gạo, trồng trên diện tích rộng ở ẤN ĐỘ - TRÊN 35 TRIỆU HA, NHƯNG NĂNG suất trung bình chỉ đạt 1,1 tấn/ha. Với Cách mạng Xanh, giống IR8 đã tạo ra năng suất 8 - 10 tấn/ha.
Một điều đáng lưu ý là Cách mạng Xanh ở ẤN ĐỘ KHÔNG NHỮNG ÐEM ÐẾN CHO NGƯỜI dân những chủng cây lương thực có năng suất cao, mà còn cải thiện chất lượng dinh dưỡng của chúng gấp nhiều lần. Ví dụ chủng Sharbati hạt vừa to, vừa chắc, chứa 16% protein, trong đó 3% là lizin. Do tiếp tục cải tiến và tuyển lựa giống nên có nơi chủng này đã cho 21% protein.
Như vậy, Cách mạng Xanh đã tạo ra những thành tựu lớn trong sản xuất lương thực của thế giới. Bên cạnh đó, Cách mạng Xanh vẫn tiềm ẩn những hạn chế như yêu cầu vốn lớn để đầu tư cho sản xuất, sử dụng nhiều loại phân bón có thể làm tăng mức độ ô nhiễm khu vực canh tác nông nghiệp, sử dụng đại trà giống mới làm giảm dự trữ các nguồn gen về cây lương thực.
Tiếp đó, Chính phủ Ấn Độ đề ra cuộc cách mạng Trắng để lo nguồn sữa cho người dân. Chính phủ trợ giá cho người chăn nuôi để đảm bảo ngay cả những người nghèo nhất cũng có thể được uống 1 lít sữa/ngày. Tại Thủ đô New Delhi và các thành phố lớn, chỉ cần đi bộ không quá 100m ta có thể gặp một trạm sữa. Đêm đêm, sữa từ nhà máy được chở bằng xe chuyên dụng đến những thùng chứa ngầm dưới đất. Người dân mang bình đến trạm mua sữa tựa như mua xăng!
Cách mạng xanh: tiến hành trong nghành trồng trọt : thay đổi giống cây trồng, cơ khí hóa, điện khí hoá nông nghiệp làm tăng sản lượng lương thực của Ấn Độ
Cách mạng trắng: tập trung vào nghành chăn nuôi làm tăng sản lượng sữa, món ăn ưa thích của người Ấn Độ
Chúc em học tốt!
cô cho em hỏi là ý nghĩa là gì vs ạ ?