K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017
Dị dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật không có khả năng cố định cacbon hoặc sử dụng các hợp chất hữu cơ để phát triển. Kiểu dinh dưỡng này khác với dinh dưỡng của các sinh vật tự dưỡng như thực vật và tảo, chúng là những loài có thể dùng năng lượng từ ánh sáng mặt trời hoặc các hợp chất vô cơ để tạo ra các hợp chất hữu cơ như cacbohydrat, mỡ, và protein từ cacbon dioxit vô cơ. Các hợp chất cacbon bị khử này có thể được sử dụng làm nguồn năng lượng cho quá trình tự dưỡng và cung cấp năng lượng ở dạng thực phẩm được tiêu thụ bởi các sinh vật dị dưỡng.
4 tháng 11 2018

VD đâu?

24 tháng 9 2021

Dị dưỡng

24 tháng 9 2021

Dị dưỡng 

nha bạn

24 tháng 12 2021

A

thấy mấy câu trc sai nên chọn D thôi:)

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúngCâu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình làa. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinhCâu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờa. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bópCâu 4: Trùng biến...
Đọc tiếp

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

2
23 tháng 12 2021

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

23 tháng 12 2021

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

Một sinh vật tự dưỡng còn gọi là sinh vật sản xuất, là một tổ chức sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (ví dụ như cacbohydrat, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử dụng năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (hóa tổng hợp).[1] Chúng là những sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn, ví dụ như thực vật trên cạn hoặc tảo trong nước (tương phản với sinh vật dị dưỡng, là những sinh vật tiêu thụ sinh vật tự dưỡng). Chúng không cần một nguồn năng lượng hoặc cacbon hữu cơ sống. Sinh vật tự dưỡng có thể oxy hóa khử cacbon dioxide để tạo ra các hợp chất hữu cơ cho quá trình sinh tổng hợp và cũng tạo ra một nguồn dự trữ năng lượng hóa học. Hầu hết sinh vật tự dưỡng sử dụng nước với vai trò là tác nhân khử, nhưng một số có thể sử dụng các hợp chất hydro khác ví dụ như hydro sulfide. Một số sinh vật tự dưỡng, ví dụ như thực vật và tảo, là sinh vật quang dưỡng, tức là chúng chuyển hóa năng lượng điện từ từ ánh sáng mặt trời thành hóa năng dưới dạng cacbon khử.

Sinh vật tự dưỡng có thể là sinh vật quang tự dưỡng hoặc sinh vật hóa tự dưỡng. Sinh vật quang tự dưỡng sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng, trong khi đó sinh vật hóa tự dưỡng sử dụng chất cho electron làm nguồn năng lượng, bất kể là từ nguồn hữu cơ hay vô cơ; tuy nhiên đối với sinh vật tự dưỡng, những chất cho electron này tới từ các nguồn hóa vô cơ. Những sinh vật hóa tự dưỡng này là sinh vật vô cơ dưỡng. Sinh vật vô cơ dưỡng sử dụng các hợp chất vô cơ, ví dụ như hydro sulfide, lưu huỳnh nguyên tố, amonia và sắt(II) oxit, đóng vai trò là tác nhân khử cho quá trình sinh tổng hợp và dự trữ hóa năng. Sinh vật quang tự dưỡng và sinh vật vô cơ dưỡng sử dụng một phần ATP được sản xuất trong quá trình quang hợp hoặc quá trình oxy hóa các hợp chất vô cơ để khử NADP+ thành NADPH để tạo nên các hợp chất hữu cơ.[2]

25 tháng 9 2021

Tùy theo kiểu trao đổi chất, ngừi ta chia sinh vật thành 2 nhóm: sinh vật dị dưỡng và sinh vật tự dưỡng:
-Nhóm sinh vật tự dưỡng bao gồm tất cả các sinh vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng.Để tồn tại và phát triển, nhóm này chỉ cần H2O,CO2, muối vô cơ và nguồn năng lượng. Có hai hình thức tự dưỡng: tự dưỡng quang hợp và tự dưỡng hóa hợp.Hình thức đầu thể hiện ở cây xanh và vi khuẩn tía, vi khuẩn lưu huỳnh vốn dùng quang năng để tổng hợp chất hữu cơ.Hình thức sau được thể hiện ở một số vi khuẩn nhận năng lượng trong quá trình oxi hóa các chất vô cơ.
Nhóm sinh vật dị dưỡng bao gồm các sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng từ các chất vô cơ mà phải sống nhờ vào các chất dinh dưỡng của nhóm sinh vật tự dưỡng tổng hợp nên.

~ Hok tốt nha ~~!! !!!!!!

29 tháng 11 2023

Tham khảo ạ, Chúc cậu hc tốt

Hình thể của đơn bào rất đa dạng

 đặc điểm cấu tạo chung: màng tế bào, bào tương (nguyên sinh chất)  nhân

3. Nguyên sinh vật thường sống ở các môi trường như:

- Sống tự do: trùng giày, trùng roi, tảo lục đơn bào…

- Sống kí sinh: trùng sốt rét, trùng kiết lị,…

Nguyên sinh vật sống tự dưỡng

 

 

Câu 26: Ruột khoang sống theo hình thức dinh dưỡng nào?a. Tự dưỡng               b. Dị dưỡng               c. Kí sinh       d. Tự dưỡng và dị dưỡngCâu 27: San hô chủ yếu được con người khai thác nhằm mục đích gì?a. Nghiên cứu địa tầng                                 b. Cung cấp vật liệu xây dựngc. Thức ăn cho người và động vật              d. Làm vật trang trí, trang tríCâu 28: Người ta dùng để trang trí là bộ...
Đọc tiếp

Câu 26: Ruột khoang sống theo hình thức dinh dưỡng nào?

a. Tự dưỡng               b. Dị dưỡng               c. Kí sinh       d. Tự dưỡng và dị dưỡng

Câu 27: San hô chủ yếu được con người khai thác nhằm mục đích gì?

a. Nghiên cứu địa tầng                                 b. Cung cấp vật liệu xây dựng

c. Thức ăn cho người và động vật              d. Làm vật trang trí, trang trí

Câu 28: Người ta dùng để trang trí là bộ phận nào của san hô?

a. Cả tập đoàn san hô                                               b. Thịt san hô           

c. Cành san hô                                                          d. Khung xương đá vôi

Câu 29: Vật chủ của sán lá gan là:

a. Chó, mèo               b. Trâu, bò                 c. Lợn gà                    d. Người

Câu 30: Sán lá gan dùng mấy giác bám để bám vào nội tạng vật chủ?

a. 3                              b. 2                              c. 1                              d. 4

Câu 31: Sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng một ngày?

a. 2000                       b. 200000                  c. 4000                       d. 10000

Câu 32: Đặc điểm nào sau đây của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh?

a. Mắt và giác quan phát triển

b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển

d. Hệ sinh dục lưỡng tính

Câu 33: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời sán lá gan?

a. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau

b. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mừa đông

c. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao

d. Thay đổi nhiều vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng

Câu 34: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?

a. Ruột non người                 b. Ruột lợn                 c. Gan trâu, bò          d. Ruột già người

Câu 35: Thịt lợn gạo mang ấu trùng của loài sán nào sau đây?

a. Sán lá gan              b. Sán bã trầu                        c. Sán dây                  d. Sán lá máu
giúp tớ với được kobucminh

1
29 tháng 10 2021

Câu 26: Ruột khoang sống theo hình thức dinh dưỡng nào?

a. Tự dưỡng               b. Dị dưỡng               c. Kí sinh       d. Tự dưỡng và dị dưỡng

Câu 27: San hô chủ yếu được con người khai thác nhằm mục đích gì?

a. Nghiên cứu địa tầng                                 b. Cung cấp vật liệu xây dựng

c. Thức ăn cho người và động vật              d. Làm vật trang trí, trang trí

Câu 28: Người ta dùng để trang trí là bộ phận nào của san hô?

a. Cả tập đoàn san hô                                               b. Thịt san hô           

c. Cành san hô                                                          d. Khung xương đá vôi

Câu 29: Vật chủ của sán lá gan là:

a. Chó, mèo               b. Trâu, bò                 c. Lợn gà                    d. Người

Câu 30: Sán lá gan dùng mấy giác bám để bám vào nội tạng vật chủ?

a. 3                              b. 2                              c. 1                              d. 4

Câu 31: Sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng một ngày?

a. 2000                       b. 200000                  c. 4000                       d. 10000

Câu 32: Đặc điểm nào sau đây của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh?

a. Mắt và giác quan phát triển

b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển

d. Hệ sinh dục lưỡng tính

Câu 33: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời sán lá gan?

a. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau

b. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mừa đông

c. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao

d. Thay đổi nhiều vật chủ qua nhiều

 Câu 34: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?

a. Ruột non người                 b. Ruột lợn                 c. Gan trâu, bò          d. Ruột già người

Câu 35: Thịt lợn gạo mang ấu trùng của loài sán nào sau đây?

a. Sán lá gan              b. Sán bã trầu                        c. Sán dây                  d. Sán lá máu

18 tháng 12 2017

cau c nha

18 tháng 12 2017

chắc k?