K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

Các địa mảng không đứng yên mà dịch chuyển nhé.

Có 3 cách tiếp xúc:

+ Tx tách dãn: tạo ra các sông núi ngầm ở đại dương.

+ Tx Dồn ép: hình thành các dãy núi cao, các đảo núi lửa và các vực biển sâu

+ Tx Trượt ngang: tạo ra vết nứt ở vỏ Trái Đất, động đất thưởng xuyên xảy ra với cường độ lớn.

26 tháng 11 2017

- Các địa mảng của trái đất di chuyển (rất chậm).

- Có 2 cách tiếp xúc địa mảng nằm kề nhau, đó là:

+ 2 mảng địa tách xa nhau: vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.

+ 2 mảng địa xô vào nhau: đá bị nén ép, nhô lên thành núi.

2 tháng 12 2021

C

Các địa mảng nằm kề nhau.

23 tháng 12 2021

Ở đới tiếp giáp giữa các mảng hình thành các dãy núi, vực sâu.

23 tháng 11 2016

Câu 6: Trả lời:

Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Gồm 3 lớp: - Lớp vỏ
- Lớp trung gian
- Lớp lõi Trái Đất

Có 7 địa mảng chính: Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Áu-Ắ, Phi, Thái Bình Dương, Ấn Độ, Nam Cực

 

 

 

23 tháng 11 2016

Câu 5: trả lời:

- Hai mảng tách xa nhau:
Vật chất dưới sâu trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đáy đại dương.

- Hai mảng xô vào nhau:
Đá bị nén ép, nhô lên thành núi, núi lửa, động đất.

19 tháng 10 2018

- Tiếp xúc tách giãn: Tạo ra các sóng núi ngầm ở đại dương.

- Tiếp xúc dồn ép: Tạo ra các đảo núi lửa, các vực biển sâu

10 tháng 6 2018

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, vành đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á và mảng Phi.

Đáp án: B