tại sao lại có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta nói: Nhật thực và nguyệt thực là hai số hạng 3:2
Và tổng bằng III=300 năm
Ta có sơ đồ:
Nhật thực: |----|----|-----|
Nguyệt thực |-----|----|
Tổng :300 năm
Trong 3 thế kỉ có só hiện tượng nhật thực là:
300:(2+3)x3=180(lần)
Trong 3 thế kỉ có só hiện tượng nguyệt thực là:
300-180=120 lần
Đáp số:
nhật thực:180 lần
Nguyệt thực :120 lần
nguyệt thực kéo dài lâu hơn do bóng của trái đất khá lớn so với mặt trăng.
Nguyệt thực (hay còn gọi là Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.
Trên tất cả các điểm nằm ở bán cầu quay về Mặt Trăng đều có thể nhìn thấy nguyệt thực.
Nguyệt thực bán phần khó nhìn thấy bằng mắt thường do ánh chói của Mặt Trời giảm thiểu.
Khi nguyệt thực toàn phần diễn ra, tia Mặt Trời trước khi đến được Mặt Trăng đã chiếu vào chóp bóng của Trái Đất và bị khí quyển Trái Đất khúc xạ. Các tia sáng bước sóng ngắn đã bị cản lại hết, chỉ còn các tia có bước sóng dài (đỏ, cam) xuyên qua, do đó, Mặt Trăng thường hiện ra dưới màu đỏ nhạt.
Thời gian tối đa của nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực một phần: 6 giờ.
Khi trái đất nằm ở giữa mặt trăng và mặt trời, trái đất sẽ che khuất ánh sáng từ Mặt trời chiếu vào Mặt trăng, dẫn đến hiện tượng mặt trăng bị tối dần. Khi mặt trời, trái đất, mặt trăng cùng nằm trên đường thẳng thì mặt trăng bị che khuất toàn bộ, lúc đó ở trên trái đất sẽ không nhìn thấy mặt trăng, đó là hiện tượng Nguyệt thực toàn phần. Còn nếu như trái đất chỉ che một phần ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt trăng thì đó gọi là Nguyệt thực một phần.
Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn vì nó thường diễn ra lâu hơn, trên 1 vùng rộng hơn trên Trái Đất, mặt khác nó có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường mà không gây hại mắt.
Khi có hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực: Trái đất, mặt trời và mặt trăng nằm trên cùng một đường thẳng.
Trong hiện tượng nhật thực: Mặt trăng nằm trong khoảng giữa trái đất và mặt trời.
Trong hiện tượng nguyệt thực: trái đất nằm trong khoảng giữa mặt trăng và mặt trời.
nhật thực xãy ra vào ban ngày, khi đó mặt trăng nằm ở giữa mặt trời và trái đất (mặt trời, Trái Đất, mặt trăng thẳng hàng) ngăn ko cho ánh sáng từ mặt trời chiếu tới một số nơi trên Trái Đất
Nguyệt thực xãy ra vào buổi tối, khi đó mặt trăng đi vào vùng tối phía sau Trái đất và ko nhận được ánh sáng chiếu tới từ mặt trời (Trái Đất nằm giữa mặt trời và mặt trăng và mặt trời, Trái Đất, mặt trăng thẳng hàng)