K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 1Bài 1: Trâu vàng uyên bác.Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ phù hợp vào ô trống.Câu 1: Nghìn năm ............ hiến                          Câu 2: Quốc ............ Giám                        Câu 3: Nơi chôn rau ............. rốn              Câu 4: Cách mạng ............. Tám                         Câu 5: Việt Nam .............. chủ cộng hòa   Câu 6: Văn M...........ếu                             Câu 7:...
Đọc tiếp

ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 1

Bài 1: Trâu vàng uyên bác.

Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ phù hợp vào ô trống.

Câu 1: Nghìn năm ............ hiến                          

Câu 2: Quốc ............ Giám                        

Câu 3: Nơi chôn rau ............. rốn              

Câu 4: Cách mạng ............. Tám                         

Câu 5: Việt Nam .............. chủ cộng hòa   

Câu 6: Văn M...........ếu                             

Câu 7: Quê cha .......... tổ                                    

Câu 8: Trạng .............. Nguyễn Hiền         

Câu 9: Tiế........... sỹ                                  

Câu 10: Tổ ........... uốc                              

Câu 11: Người sống đống ….                              

Câu 12: Bán sống bán ………….                                 

Câu 13: Cá không ăn muối cá ……….                         

Câu 14: Cầm …… nảy mực                                

Câu 15: Cầm kì …….. họa                                           

Câu 16: Cây ……… bóng cả                              

Câu 17: Cây ngay không …….. chết đứng          

Câu 18: Ăn ……… làm ra                                            

Câu 19: Buôn …… bán đắt                                          

Câu 20: Chao nào ……. nấy                               

Câu 21: Ăn ……..……… mặc đẹp

Câu 22: Công ……..…..nghĩa mẹ.

Câu 23: Anh …………...như thể chân tay.

Câu 24: Gần mực thì ………….gần đèn thì rạng

Câu 25: Một cây làm chẳng nên …….…..

Câu 26: Quê …………….…..đất tổ

Câu 27: Ăn cây nào ……….….cây ấy

Câu 28: Có công mài ……….….có ngày nên.. ….…

Câu 29: Chị ngã ……nâng

Câu 30: Một ……..….ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

4
31 tháng 8 2021

ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 1

Bài 1: Trâu vàng uyên bác.

Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ phù hợp vào ô trống.

Câu 1: Nghìn năm ...văn......... hiến                          

Câu 2: Quốc ...Tử......... Giám                        

Câu 3: Nơi chôn rau ......cắt....... rốn              

Câu 4: Cách mạng ....tháng......... Tám                         

Câu 5: Việt Nam ....Dân.......... chủ cộng hòa   

Câu 6: Văn M....i.......ếu                             

Câu 7: Quê cha ...đất....... tổ                                    

Câu 8: Trạng .......Nguyên....... Nguyễn Hiền         

Câu 9: Tiế....n....... sỹ                                  

Câu 10: Tổ ....q....... uốc                              

Câu 11: Người sống đống …vàng.                              

Câu 12: Bán sống bán …chết……….                                 

Câu 13: Cá không ăn muối cá …ươn…….                         

Câu 14: Cầm …cân… nảy mực                                

Câu 15: Cầm kì …thi….. họa                                           

Câu 16: Cây …cao…… bóng cả                              

Câu 17: Cây ngay không …sợ….. chết đứng          

Câu 18: Ăn …nên…… làm ra                                            

Câu 19: Buôn …may… bán đắt                                          

Câu 20: Chao nào ……. nấy                               

Câu 21: Ăn …ngon…..……… mặc đẹp

Câu 22: Công …cha…..…..nghĩa mẹ.

Câu 23: Anh …………...như thể chân tay.

Câu 24: Gần mực thì ………….gần đèn thì rạng

Câu 25: Một cây làm chẳng nên …….…..

Câu 26: Quê …………….…..đất tổ

Câu 27: Ăn cây nào ……….….cây ấy

Câu 28: Có công mài ……….….có ngày nên.. ….…

Câu 29: Chị ngã ……nâng

Câu 30: Một ……..….ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

23 em

24 đen

25 non

26 cha

27 rào

28 sắc,kim

29 em

30 con

15 tháng 2 2022

1. Trẻ trồng ..na... già trồng chuối.

2. Cha .....sinh.... mẹ dưỡng.

3. Cánh hồng ...bay.... bổng.

4. Được ...voi.... đòi tiên.

5. Được mùa ...cau..... đau mùa lúa.

6. Cày ...sâu.... cuốc bẫm.

7. Con rồng cháu ......tiên......

8. Bĩ cực thái ....lai.....

9. Dục ......tốc... bất đạt.

10. Tay làm hàm nhai .....tay.... quai miệng trễ.

15 tháng 2 2022

1. Trẻ trồng na già trồng chuối.

2. Cha sinh mẹ dưỡng.

3. Cánh hồng bay bổng.

4. Được voi đòi tiên.

5. Được mùa đau mùa lúa.

6. Cày sâu cuốc bẫm.

7. Con Rồng Cháu Tiên

8. Bĩ cực thái lai

9. Dục tốc bất đạt.

10. Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ.

Bài 1: Trâu vàng uyên bácEm hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống1. Mâm cao…… đầy2. Nhất tự vi sư, bán tự vi….3. Nói có sách, mách có…..4. Điều…. lẽ phải5. Nuôi…. tay áo6. Nước chảy, …. mềm7. Nước lã vã nên….8. Nước sôi lửa…..9. Ở chọn nơi, …. chọn bạn10. Phù…. độ trìBài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúngBài 3:Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn...
Đọc tiếp

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Em hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống

1. Mâm cao…… đầy

2. Nhất tự vi sư, bán tự vi….

3. Nói có sách, mách có…..

4. Điều…. lẽ phải

5. Nuôi…. tay áo

6. Nước chảy, …. mềm

7. Nước lã vã nên….

8. Nước sôi lửa…..

9. Ở chọn nơi, …. chọn bạn

10. Phù…. độ trì

Bài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng

Bài 2

Bài 3:

Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

□ so sánh
□ nhân hóa
□ đảo ngữ
□ câu hỏi tu từ

Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi cuối câu

□ Tôi tin bạn ấy biết làm gì
□ Tôi không hiểu tại sao bạn ấy lại lười như vậy
□ Tôi nghĩ bạn sẽ biết đáp án câu hỏi này là gì
□ Cậu đã đọc xong quyển sách này chưa

Câu 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: ” Ôi chao () chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ()

□ dấu phẩy
□ dấu chấm
□ dấu chấm than
□ dấu ba chấm

Câu 4. Từ cao thượng được hiểu là gì?

□ đứng ở vị trí cao nhất
□ cao vượt lên trên cái tầm thường nhỏ nhen
□ có quyết định nhanh chóng và dứt khoát
□ chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận

Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu

□ Nam ơi, Cậu có đi học không?
□ Đất nước mình đẹp lắm!
□ Vừa thông minh lại vừa đáng yêu thế?
□ Trên cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

Câu 6. Từ là trong câu nào dưới đây không phải từ so sánh

□ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
□ Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
□ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con
□ Đối với chuồn chuồn, họ Dế chúng tôi là láng giềng lâu năm

Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Tùng, cúc, trúc, mai, biểu tượng cho những đức tính của người quân tử.” có tác dụng gì?

□ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
□ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
□ Ngăn cách các vế trong câu ghép
□ Kết thúc câu cảm thán, câu cầu khiến

Câu 8. Từ nào có nghĩa là phương pháp, cách thức đặc biệt, giữ kín, ít người biết

□ bí ẩn
□ bí bách
□ bí hiểm
□ bí quyết

Câu 9. Bài thơ Bầm ơi do nhà thơ nào sáng tác

□ Tố Hữu
□ Hoàng Trung Thông
□ Trương Nam Hương
□ Trần Đăng Khoa

Câu 10. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:

Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng…. đời Bầm sáu mươi

(Bầm ơi – Tố Hữu)

□ khó nhọc
□ vất vả
□ gian khổ
□ khó khổ

Đáp án vòng 17 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Em hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống

1. Đáp án: cỗ

2. Đáp án: sư

3. Đáp án: chứng

4. Đáp án: hay

5. Đáp án: ong

6. Đáp án: mềm

7. Đáp án: hồ

8. Đáp án: bỏng

9. Đáp án: chơi

10. Đáp án: hộ

Bài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng

Đi một ngày đàng – học một sàng khôn

Tuy trời mưa – nhưng em vẫn đi học

Nếu trời mưa – thì em không đi chơi

Nhai kĩ lo lâu – cày sâu tốt lúa

Khoai đất lạ – mạ đất quen

Bán anh em xa – mua láng giềng gần

Ăn trông nồi – ngồi trông hướng

Cánh diều mềm mại – như cánh bướm

Lan vừa học giỏi – vừa hát hay

Tiếng gió vi vu – như tiếng sáo

Bài 3:

Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Đáp án: so sánh

Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi cuối câu

Đáp án: Cậu đã đọc xong quyển sách này chưa

Câu 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: ” Ôi chao () chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ()

Đáp án: dấu chấm than

Câu 4. Từ cao thượng được hiểu là gì?

Đáp án: cao vượt lên trên cái tầm thường nhỏ nhen

Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu

Đáp án: Vừa thông minh lại vừa đáng yêu thế?

Câu 6. Từ là trong câu nào dưới đây không phải từ so sánh

Đáp án: Đối với chuồn chuồn, họ Dế chúng tôi là láng giềng lâu năm

Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Tùng, cúc, trúc, mai, biểu tượng cho những đức tính của người quân tử.” có tác dụng gì?

Đáp án: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

Câu 8. Từ nào có nghĩa là phương pháp, cách thức đặc biệt, giữ kín, ít người biết

Đáp án: bí quyết

Câu 9. Bài thơ Bầm ơi do nhà thơ nào sáng tác

Đáp án: Tố Hữu

Câu 10. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:

Đáp án: khó nhọc

Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 16 năm học 2020 – 2021

Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ

Bài 1

Bài 2. Chuột vàng tài ba

Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề

Bài 2

Bài 3: Điền từ

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống

“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết ……… lên trời cao.”

(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”

Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?

Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:

“Tre già …….e bóng măng non
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự …….. chở của bạn bè.”

Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ.”

Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”

Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”

Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu:Trẻ cậy cha…… cậy con

Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”

Đáp án vòng 16 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5

Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ

Đáp án:

Các ô hàng trên thích hợp với từ “địa”: thánh địa, thiên địa, thổ địa, lãnh địa, bản địa

Từ “địa” nối được với các ô hàng dưới là: địa chủ, địa điểm, địa bàn, địa lí, địa cầu

Bài 2. Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề

Đáp án:

Cặp từ hô ứng: càng – càng, vừa – đã, đâu – đấy

Cặp từ quan hệ: tuy – nhưng, bởi vì – cho nên, không những – mà còn

Từ để so sánh: chừng như, như, tựa, hơn

Bài 3: Điền từ

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống

Đáp án: thơ

Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”

Đáp án: càng

Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?

Đáp án: tự

Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Đáp án: ch

Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự ? chở của bạn bè.”

Đáp án: che

Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ.”

Đáp án: tráng

Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”

Đáp án: đã

Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”

Đáp án: người

Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu:Trẻ cậy cha…… cậy con

Đáp án: già

Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”

Đáp án: khổ

Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 15 năm 2020 – 2021

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Em hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống

1. Đen như củ …… thất

Đáp án: tam

2. Đi guốc trong …..

Đáp án: bụng

3. Điệu hổ li …..

Đáp án: sơn

4. Đồng ….. hiệp lực

Đáp án: tâm

5. Đa sầu …… cảm

Đáp án: đa

6. Đất khách …. người

Đáp án: quê

7. Đất lành …. đậu

Đáp án: chim

8. Đầu bạc, răng …..

Đáp án: long

9. Đồng …… cộng khổ

Đáp án: cam

10. Đá thúng đụng …..

Đáp án: nia

Bài 2:

Em hãy giúp bạn Dê nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa

Bài 2

Đáp án:

Lười nhác – siêng năng

Giữ – bỏ

Vui sướng – buồn rầu

Cẩn thận – cẩu thả

Vội vàng – thong thả

Tập thể – cá nhân

Chật chội – rộng rãi

Sâu – nông

Trầm – bổng

Chùng – căng

Bài 3. Trắc nghiệm

Câu hỏi 1: Để thể hiện quan hệ phản bác giữa các vế câu, ta có thể dùng cặp quan hệ từ nào?

A. Không những – mà

B. Không chỉ – mà còn

C. Tuy – nhưng

D. Nhờ – mà

Đáp án: C

Câu hỏi 2: Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống

“Trời …. tối là lũ gà con … nháo nhác tìm mẹ.”

A. Vừa – đã

B. Đã – đã

C. Chưa – nên

D. Chưa – vừa

Đáp án: A

Câu hỏi 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

“Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng”

(Về ngôi nhà đang xây, Đồng Xuân Lan)

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Lặp từ

D. Nhân hóa và so sánh

Đáp án: B

Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả?

A. Da đình

B. Da diết

C. Giã gạo

D. Giúp đỡ

Đáp án: A

Câu hỏi 5: Từ nào viết đúng chính tả?

A. Chang trại

B. Nung ninh

C. Ríu rít

D. Trăm chỉ

Đáp án: C

Câu hỏi 6: Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu:

“Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.”

A. Cày đồng – ban trưa

B. Mồ hôi – thánh thót

C. Mưa – ruộng cày

D. Mồ hôi – mưa

Đáp án: D

Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

A. Nếu – thì

B. Tuy – nhưng

C. Do – nên

D. Vì – nên

Đáp án: B

Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

“Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy.”

(“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

A. Ngoi, lên

B. Xuống, ngoi

C. Cua, cấy

D. Lên, xuống

Đáp án: D

Câu hỏi 9. Điền cặp quan hệ từ phù hợp: …… trời đã sang hè …. buổi sớm ở Sapa vẫn lạnh cóng.

A. Tuy – nhưng

B. Vì – nên

C. Nếu – Thì

D. Không những – mà

Đáp án: A

Câu hỏi 10: Từ nào khác với các từ còn lại?

A. Lễ nghĩa

B. lễ phép

C. lễ vật

D. lễ độ

Đáp án: C

ADVERTISEMENT

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Em hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống

1. Mâm cao…… đầy

2. Nhất tự vi sư, bán tự vi….

3. Nói có sách, mách có…..

4. Điều…. lẽ phải

5. Nuôi…. tay áo

6. Nước chảy, …. mềm

7. Nước lã vã nên….

8. Nước sôi lửa…..

9. Ở chọn nơi, …. chọn bạn

10. Phù…. độ trì

Bài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng

Bài 2

Bài 3:

Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

□ so sánh
□ nhân hóa
□ đảo ngữ
□ câu hỏi tu từ

Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi cuối câu

□ Tôi tin bạn ấy biết làm gì
□ Tôi không hiểu tại sao bạn ấy lại lười như vậy
□ Tôi nghĩ bạn sẽ biết đáp án câu hỏi này là gì
□ Cậu đã đọc xong quyển sách này chưa

Câu 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: ” Ôi chao () chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ()

□ dấu phẩy
□ dấu chấm
□ dấu chấm than
□ dấu ba chấm

Câu 4. Từ cao thượng được hiểu là gì?

□ đứng ở vị trí cao nhất
□ cao vượt lên trên cái tầm thường nhỏ nhen
□ có quyết định nhanh chóng và dứt khoát
□ chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận

Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu

□ Nam ơi, Cậu có đi học không?
□ Đất nước mình đẹp lắm!
□ Vừa thông minh lại vừa đáng yêu thế?
□ Trên cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

Câu 6. Từ là trong câu nào dưới đây không phải từ so sánh

□ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
□ Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
□ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con
□ Đối với chuồn chuồn, họ Dế chúng tôi là láng giềng lâu năm

Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Tùng, cúc, trúc, mai, biểu tượng cho những đức tính của người quân tử.” có tác dụng gì?

□ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
□ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
□ Ngăn cách các vế trong câu ghép
□ Kết thúc câu cảm thán, câu cầu khiến

Câu 8. Từ nào có nghĩa là phương pháp, cách thức đặc biệt, giữ kín, ít người biết

□ bí ẩn
□ bí bách
□ bí hiểm
□ bí quyết

Câu 9. Bài thơ Bầm ơi do nhà thơ nào sáng tác

□ Tố Hữu
□ Hoàng Trung Thông
□ Trương Nam Hương
□ Trần Đăng Khoa

Câu 10. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:

Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng…. đời Bầm sáu mươi

(Bầm ơi – Tố Hữu)

□ khó nhọc
□ vất vả
□ gian khổ
□ khó khổ

Đáp án vòng 17 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Em hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống

1. Đáp án: cỗ

2. Đáp án: sư

3. Đáp án: chứng

4. Đáp án: hay

5. Đáp án: ong

6. Đáp án: mềm

7. Đáp án: hồ

8. Đáp án: bỏng

9. Đáp án: chơi

10. Đáp án: hộ

Bài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng

Đi một ngày đàng – học một sàng khôn

Tuy trời mưa – nhưng em vẫn đi học

Nếu trời mưa – thì em không đi chơi

Nhai kĩ lo lâu – cày sâu tốt lúa

Khoai đất lạ – mạ đất quen

Bán anh em xa – mua láng giềng gần

Ăn trông nồi – ngồi trông hướng

Cánh diều mềm mại – như cánh bướm

Lan vừa học giỏi – vừa hát hay

Tiếng gió vi vu – như tiếng sáo

Bài 3:

Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Đáp án: so sánh

Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi cuối câu

Đáp án: Cậu đã đọc xong quyển sách này chưa

Câu 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: ” Ôi chao () chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ()

Đáp án: dấu chấm than

Câu 4. Từ cao thượng được hiểu là gì?

Đáp án: cao vượt lên trên cái tầm thường nhỏ nhen

Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu

Đáp án: Vừa thông minh lại vừa đáng yêu thế?

Câu 6. Từ là trong câu nào dưới đây không phải từ so sánh

Đáp án: Đối với chuồn chuồn, họ Dế chúng tôi là láng giềng lâu năm

Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Tùng, cúc, trúc, mai, biểu tượng cho những đức tính của người quân tử.” có tác dụng gì?

Đáp án: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

Câu 8. Từ nào có nghĩa là phương pháp, cách thức đặc biệt, giữ kín, ít người biết

Đáp án: bí quyết

Câu 9. Bài thơ Bầm ơi do nhà thơ nào sáng tác

Đáp án: Tố Hữu

Câu 10. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:

Đáp án: khó nhọc

Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 16 năm học 2020 – 2021

Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ

Bài 1

Bài 2. Chuột vàng tài ba

Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề

Bài 2

Bài 3: Điền từ

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống

“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết ……… lên trời cao.”

(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)

Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”

Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?

Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:

“Tre già …….e bóng măng non
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”

Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự …….. chở của bạn bè.”

Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ.”

Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”

Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”

Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu:Trẻ cậy cha…… cậy con

Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”

Đáp án vòng 16 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5

Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ

Đáp án:

Các ô hàng trên thích hợp với từ “địa”: thánh địa, thiên địa, thổ địa, lãnh địa, bản địa

Từ “địa” nối được với các ô hàng dưới là: địa chủ, địa điểm, địa bàn, địa lí, địa cầu

Bài 2. Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề

Đáp án:

Cặp từ hô ứng: càng – càng, vừa – đã, đâu – đấy

Cặp từ quan hệ: tuy – nhưng, bởi vì – cho nên, không những – mà còn

Từ để so sánh: chừng như, như, tựa, hơn

Bài 3: Điền từ

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống

Đáp án: thơ

Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”

Đáp án: càng

Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?

Đáp án: tự

Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Đáp án: ch

Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự ? chở của bạn bè.”

Đáp án: che

Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ.”

Đáp án: tráng

Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”

Đáp án: đã

Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”

Đáp án: người

Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu:Trẻ cậy cha…… cậy con

Đáp án: già

Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”

Đáp án: khổ

Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 15 năm 2020 – 2021

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Em hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống

1. Đen như củ …… thất

Đáp án: tam

2. Đi guốc trong …..

Đáp án: bụng

3. Điệu hổ li …..

Đáp án: sơn

4. Đồng ….. hiệp lực

Đáp án: tâm

5. Đa sầu …… cảm

Đáp án: đa

6. Đất khách …. người

Đáp án: quê

7. Đất lành …. đậu

Đáp án: chim

8. Đầu bạc, răng …..

Đáp án: long

9. Đồng …… cộng khổ

Đáp án: cam

10. Đá thúng đụng …..

Đáp án: nia

Bài 2:

Em hãy giúp bạn Dê nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa

Bài 2

Đáp án:

Lười nhác – siêng năng

Giữ – bỏ

Vui sướng – buồn rầu

Cẩn thận – cẩu thả

Vội vàng – thong thả

Tập thể – cá nhân

Chật chội – rộng rãi

Sâu – nông

Trầm – bổng

Chùng – căng

Bài 3. Trắc nghiệm

Câu hỏi 1: Để thể hiện quan hệ phản bác giữa các vế câu, ta có thể dùng cặp quan hệ từ nào?

A. Không những – mà

B. Không chỉ – mà còn

C. Tuy – nhưng

D. Nhờ – mà

Đáp án: C

Câu hỏi 2: Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống

“Trời …. tối là lũ gà con … nháo nhác tìm mẹ.”

A. Vừa – đã

B. Đã – đã

C. Chưa – nên

D. Chưa – vừa

Đáp án: A

Câu hỏi 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

“Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng”

(Về ngôi nhà đang xây, Đồng Xuân Lan)

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Lặp từ

D. Nhân hóa và so sánh

Đáp án: B

Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả?

A. Da đình

B. Da diết

C. Giã gạo

D. Giúp đỡ

Đáp án: A

Câu hỏi 5: Từ nào viết đúng chính tả?

A. Chang trại

B. Nung ninh

C. Ríu rít

D. Trăm chỉ

Đáp án: C

Câu hỏi 6: Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu:

“Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.”

A. Cày đồng – ban trưa

B. Mồ hôi – thánh thót

C. Mưa – ruộng cày

D. Mồ hôi – mưa

Đáp án: D

Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

A. Nếu – thì

B. Tuy – nhưng

C. Do – nên

D. Vì – nên

Đáp án: B

Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

“Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy.”

(“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

A. Ngoi, lên

B. Xuống, ngoi

C. Cua, cấy

D. Lên, xuống

Đáp án: D

Câu hỏi 9. Điền cặp quan hệ từ phù hợp: …… trời đã sang hè …. buổi sớm ở Sapa vẫn lạnh cóng.

A. Tuy – nhưng

B. Vì – nên

C. Nếu – Thì

D. Không những – mà

Đáp án: A

Câu hỏi 10: Từ nào khác với các từ còn lại?

A. Lễ nghĩa

B. lễ phép

C. lễ vật

D. lễ độ

Đáp án: C

ADVERTISEMENT

đố làm đc hết:)

3
20 tháng 2 2022

cho mình xin 1 000 000 tick mình cá làm hết

19 tháng 8 2021

ĐỀ 1

Nghĩa chuyển từ “chân”

Nghĩa chuyển từ “tay”

Nghĩa chuyển từ “mũi”

Chân núi

Tay chơi

Mũi đất

Mũi giày

Chân bàn

Tay nghề

Tay trống

Chân giường

Chân tường

Mũi thuyền

Đôi chân

Chân núi

Tay chơi

Mũi đất

Mũi giày

Chân bàn

Tay nghề

Tay trống

Chân giường

Chân tường

Mũi thuyền

Đôi chân

Chân núi

Tay chơi

Mũi đất

Mũi giày

Chân bàn

Tay nghề

Tay trống

Chân giường

Chân tường

Mũi thuyền

Đôi chân

 

16 tháng 8 2021

ai còn thức giúp mình mình sẽ tích

16 tháng 8 2021

Đồng nghĩa với “rộng”

Đồng âm với “đồng”

Nghề nghiệp

đồng tiền

đồng tiền

đồng tiền

cốc chén

cốc chén

cốc chén

tượng đồng

tượng đồng

tượng đồng

bộ đội

bộ đội

bộ đội

bao la

bao la

bao la

y tá

y tá

y tá

đồng tâm

đồng tâm

đồng tâm

đồng ruộng

đồng ruộng

đồng ruộng

mênh mông

mênh mông

mênh mông

giáo viên

giáo viên

giáo viên

thợ hồ

thợ hồ

thợ hồ

Kẹo

Kẹo

Kẹo

Xanh biếc

Xanh biếc

Xanh biếc

30 tháng 8 2021

Câu 1: Chia ngọt sẻ …bùi………….                        

Câu 2: Đen như củ ……tam…………. thất              

Câu 3: Chim có tổ, người có …tông………….           

Câu 4: Công ăn………….. việc làm                        

Câu 5: Cũ người, mới………… ta                             

Câu 6: Đất khách …quê…………… người               

Câu 7: Đầu bạc răng long………………        

30 tháng 8 2021

1: bùi

2:tam

3:tông

4:ăn

5:mới

6:quê

7:long

hok tốt

16 tháng 8 2021

Câu 1: Nghĩa mẹ như …nước….trong nguồn chảy ra.

Câu 2: Ăn quả …nhớ….người trồng cây.

Câu 3: Trọng …nghĩa…khinh tài.

Câu 4: Cánh cò bay lả dập …dờn……..

Câu 5: Đất nghèo nuôi những anh …hùng……

Câu 6: Rừng vàng …đất…..bạc

Câu 7: Nơi chôn rau cắt …rốn….

Câu 8: Cây …ngay….không sợ chết đứng

Câu 9: Anh hùng xuất thiếu …niên……

Câu 10: Công …cha…. như  núi Thái Sơn.

16 tháng 8 2021

Câu 1. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Câu 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

câu 3. Trọng nghĩa khinh tài

câu 4.Cánh cò bay lả dập dờn.

câu 5.Đất nghèo nuôi những anh hùng.

câu 6. Rừng vàng biển bạc.

câu 7.Nơi chôn rau cắt rốn.

câu 8.Cây ngay không sợ chết đứng.

câu 9.Anh hình xuất thiếu niên.

câu 10.Công cha như núi Thái Sơn.

 

31 tháng 10 2018

Từ chỉ người : An , Thầy giáo 

Từ chỉ sự vật : lớp , sân, trăng,hoa,cỏ

Từ chỉ hoạt động : ăn , ngồi , bước , đi tìm , tỏa , nở xòe

Từ chỉ trạng thái ; lặng lẽ

Chỉ người: An, thầy giáo

Chỉ sự vật: cỏ, lớp, trăng, sân, hoa

Chỉ hoạt động: ăn, ngồi, bước, đi, tỏa sáng, nở

Chỉ trạng thái: lặng lẽ

Học tốt!!!

13 tháng 4 2018

Bài 1: Trâu vàng uyên bác.

Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào ô trống còn thiếu.

Trẻ trồng ..... già trồng chuối.

Cha ......... mẹ dưỡng.

Cánh hồng ....... bổng.

Được ....... đòi tiên.

Được mùa ........ đau mùa lúa.

Cày ....... cuốc bẫm.

Con rồng cháu ............

Bĩ cực thái .........

Dục ......... bất đạt.

Tay làm hàm nhai ......... quai miệng trễ.

Bài 2: Phép thuật mèo con: Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.

Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 17 năm học 2016

Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là gì?

  • Công khai
  • Công hữu
  • Công cộng
  • Công dân

Câu hỏi 2:

Thành ngữ nào sau đây không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên?

  • Sơn thủy hữu tình
  • Hương đồng gió nội
  • Non xanh nước biếc
  • Một nắng hai sương

Câu hỏi 3:

Chủ ngữ trong câu "Phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ai đã ném bốn năm mảng mây hồng to tướng." là từ nào?

  • Phía trên
  • Dải đê
  • Mây hồng
  • Ai

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ: 
"Cần câu uốn cong lưỡi sóng 
Thuyền ai ... trăng đêm"

  • lấp lóa
  • lấp lánh
  • long lanh
  • long lánh

Câu hỏi 5:

Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?

  • Danh từ
  • Động từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 6:

Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?

  • Động từ
  • Đại từ
  • Quan hệ từ
  • Tính từ

Câu hỏi 7:

Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?

  • Đồng âm
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa
  • Nhiều nghĩa

Câu hỏi 8:

Cho đoạn thơ: 
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể 
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im 
Lá rừng với gió ngân se sẽ 
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim." 
Đoạn thơ trên có những động từ nào?

  • Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
  • Vào, ta, chim
  • Vào, ngân, họa
  • Vào, lặng im, ngân, họa

Câu hỏi 9:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ: 
"Mai các cháu học hành tiến bộ 
Đời đẹp tươi ... tung bay"

  • cờ đỏ
  • khăn đỏ
  • áo đỏ
  • mũ đỏ

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống câu thơ: 
"Sáng chớm .....trong lòng Hà Nội 
Những phố dài xao xác hơi may 
Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."?

  • thu
  • lạnh
  • đông
  • buồn
22 tháng 4 2019

12 tháng 12 2021

nữ

thầy

cha

trả

nhà

nhường

xác

mến

xanh

12 tháng 12 2021

Bài 1: Trâu vàng uyên bác

Câu 1: Nam thanh……nữ……….tú.

Câu 2: Không ……thầy……đố mày làm nên.

Câu 3: Công……cha……nghĩa mẹ.

Câu 4: Ân đền oán ……trả………

Câu 5: Tôn …sư…..trọng đạo

Câu 6: Giặc đến ……nhà……..đàn bà cũng đánh

Câu 7: Nhường cơm ……sẻ……..áo

Câu 8: Cọp chết để …da…người ta chết để tiếng

Câu 9: Yêu nước……thương……nòi

Câu 10: Non …xanh…..nước biếc