K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 11 2017

Lời giải:

Ở đây đương nhiên ta sẽ tính trong trường hợp x là số tự nhiên.

Ta có:

\(x^{2017}+x^{2015}+1=x^{2015}(x^2+x+1)-(x^{2016}-1)\)

\(=x^{2015}(x^2+x+1)-[(x^3)^{672}-1]=x^{2015}(x^2+x+1)-(x^3-1).A\)

(A là một biểu thức nào đó, chúng ta sẽ không phân tích kỹ vì nó không có vai trò trong bài toán)

\(=x^{2015}(x^2+x+1)-(x-1)(x^2+x+1)A\)

\(=(x^2+x+1)(x^{2015}-xA+A)\)

Do đó \(x^{2017}+x^{2015}+1\vdots x^2+x+1\) (1)

Xét \(x=0\) thì không thỏa mãn

Xét \(x\geq 1\Rightarrow x^2+x+1\geq 3\)

Do đó, từ (1), để \(x^{2017}+x^{2015}+1\) là số nguyên tố thì

\(x^{2017}+x^{2015}+1=x^2+x+1\)

Vì \(x\geq 1\Rightarrow x^{2017}\geq x^2; x^{2015}\geq x\)

\(\Rightarrow x^{2017}+x^{2015}+1\geq x^2+x+1\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} x^{2017}=x^2\\ x^{2015}=x\end{matrix}\right.\Rightarrow x=1\) (x khác 0)

Thử lại thấy thỏa mãn

Vậy x=1

26 tháng 11 2017

ồ, hay thật. Cảm ơn nha!

23 tháng 11 2017

Toán lớp 6 mà.

24 tháng 11 2017

hóc búa nhỉ...với lại đây là toán lớp 6 mà nếu là toán lớp 1 sao bạn không tự giải đi

27 tháng 8 2018

tính số cuối cùng và cộng lại nếu là số lẻ thì nguyên tố

10 tháng 4 2020

tính số cuối cùng và cộng lại nếu là số lẻ thì nguyên tố

22 tháng 5 2021

Áp dụng BĐT:`|A|+|B|>=|A+B|`
`=>|x-2017|+|x-2015|=|x-2017|+|2015-x|>=2`
Mà `|x-2016|>=0`
`=>P>=2`
Dấu "=" xảy ra khi $\begin{cases}2015 \leq x \leq 2017\\x=2016\end{cases}$
`<=>x=2016`

22 tháng 5 2021

Để toi giải thích: Dấu = bđt |A|+|B|≥|A+B| xảy ra khi AB≥0

Nên trong bài dấu bằng xảy ra khi (x-2017)(2015-x)≥0 và x-2016=0

<=> 2017≥x≥2015 và x=2016 

=>x=2016 ( 2017≥x≥2015 chỉ là một điều kiện thôi,với cả x không nguyên nên trong khoảng này có rất nhiều x thỏa mãn)

Còn bài bạn dưới, x=2015 hoặc 2017 làm P=3 >2 => không phải giá trị của x để P nhỏ nhất

20 tháng 5 2016

câu 1. tìm x nguyên để \(\frac{-35}{6}\)<x<\(\frac{-18}{5}\)

<=> -4,375<x<-3,6

mà x\(\in\)Z nên x={-4}

20 tháng 5 2016

câu 2. A=\(\frac{2015}{2016}\)+\(\frac{2016}{2017}\)

B=\(\frac{2015+2016}{2016+2017}\)=\(\frac{2015}{2016+2017}\)+\(\frac{2016}{2016+2017}\)

Vì \(\frac{2015}{2016+2017}\)<\(\frac{2015}{2016}\)\(\frac{2016}{2016+2017}\)<\(\frac{2016}{2017}\)

Vậy B<A

3 tháng 1 2018

a = 1 => P = 3