K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

Đề bài hợp lệ.

Cho tam giác ABC vuông tại A; D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM​​AB; M AB, DNAC, N AC. Trên tia DN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của DE.

a) Tứ giác AMDN là hình gì ? Vì sao ?

b) Chứng minh: N là trung điểm của AC.

c) Tứ giác ACDE là hình gì vì sao ?

d) Tam giác ABC có điều kiện gì để tứ giác ABCE là hình thang cân.

BCADNEM

Gợi ý chứng minh:

a) Tứ giác AMDN là hình chữ nhật.Chứng minh bằng dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật, dấu hiệu 1.

b) Chứng minh MD là đường trung bình của ΔABC, mà AMDN là hình chữ nhật nên AN=MD=1/2AC.Ta có: N ∈ AC, suy ra AN=NC.

c) Tứ giác ACDE là hình bình hành.Chứng minh bằng dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, dấu hiệu 5.

d) Để tứ giác ABCE là hình thang cân, ΔABC phải cân tại A.Hình thang ABCE là hình thang cân nếu góc B=góc C.

HẾT.

P/S: Các bạn trình bày bài này bằng ký hiệu toán học và chia sẻ cho mọi người nhé!!!Cảm ơn các bạn!

23 tháng 11 2017

C la trung điểm của BC ???????batngo

2 tháng 12 2021

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

2 tháng 12 2021

Anh ơi

11 tháng 10 2021

Bài 1: 

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(AB=\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{6}{7}\)

nên \(\widehat{B}=59^0\)

hay \(\widehat{C}=31^0\)

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Bài 2: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:

\(MP^2=MN^2+NP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)

hay MN=4cm

Vậy: MN=4cm

9 tháng 2 2021

Bài 1 :

- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )

Vậy ...

Bài 2 :

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :

\(MN^2+NP^2=MP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)

\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )

Vậy ...

 

 

1: 

góc BAH+góc KAC=90 độ

góc BAH+góc ABH=90 độ

=>góc KAC=góc ABH

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔKAC vuông tại K có

BA=AC

góc ABH=góc CAK

=>ΔHBA=ΔKAC

17 tháng 2 2018

giải tam giác ABC  vuông cân tại A là sao

28 tháng 3 2019

BC2=170

1 tháng 10 2023

Câu a) với b) tính cos, tan, sin là tính góc hay cạnh vậy cậu?

1 tháng 10 2023