K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp mk giải mấy bài này vớiI/ Cho nửa đường tròn đường kính ab trên cùng 1 nửa mặt phẳng vẽ 2 tiếp tuyến Ax By trên nửa đường tròn lấy điểm M vẽ tiếp tuyến tại M cắt Ax tại C và cắt By tại D.Nối AM và OC cắt nhau tại K, MB và OD cắt nhau tại I.C/m: a/MKOI là hình chữ nhậtb/KI vuông góc vs AC c/t/giác OAC đồng dạng vs t/giác DBOII/ Cho 2 đường tròn(O) và (O') cắt nhau tại A và B.Gọi I là...
Đọc tiếp

giúp mk giải mấy bài này với

I/ Cho nửa đường tròn đường kính ab trên cùng 1 nửa mặt phẳng vẽ 2 tiếp tuyến Ax By trên nửa đường tròn lấy điểm M vẽ tiếp tuyến tại M cắt Ax tại C và cắt By tại D.Nối AM và OC cắt nhau tại K, MB và OD cắt nhau tại I.
C/m: 
a/MKOI là hình chữ nhật
b/KI vuông góc vs AC 
c/t/giác OAC đồng dạng vs t/giác DBO

II/ Cho 2 đường tròn(O) và (O') cắt nhau tại A và B.Gọi I là trung điểm của (O) và (O') qua A vẽ đường thẳng vuông góc với IA,cắt các đường tròn (O) và (O') tại C và D (khác A) . C/m:AC=AD

III/ Cho 2 đường tròn (O1) và (O2) tiếp xúc ngoài tại M. Qua M vẽ đường thẳng thứ 2 cắt (O1) ở A2, cắt (O2) ở B2.
C/m:
a/t/giác O1A1M đồng dạng vs t/giác O2B1M
b/t/giác MA1A2 đồng dạng vs t/giác MB1B2
c/A1A2 song2 vs B1B2

0

a) Ta có: \(\widehat{ANO}=90^0\)

nên N nằm trên đường tròn đường kính AO(1)

Ta có: \(\widehat{AMO}=90^0\)

nên M nằm trên đường tròn đường kính AO(2)

Ta có: \(\widehat{AEO}=90^0\)

nên E nằm trên đường tròn đường kính AO(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,E,N,O cùng thuộc 1 đường tròn

b) Xét ΔAMK và ΔAIM có 

\(\widehat{AKM}=\widehat{AMI}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{IM}\right)\)

\(\widehat{IAM}\) chung

Do đó: ΔAMK∼ΔAIM(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AM}{AI}=\dfrac{AK}{AM}\)

hay \(AM^2=AK\cdot AI\)

 

1 tháng 7 2021

câu b ý 2)

Theo câu b) ý 1 \(\Delta AMK\sim\Delta AIM\Rightarrow\dfrac{MI}{MK}=\dfrac{AM}{AK}\Rightarrow\dfrac{MI^2}{MK^2}=\dfrac{AM^2}{AK^2}\)

mà \(AM^2=AI.AK\Rightarrow\dfrac{MI^2}{MK^2}=\dfrac{AI.AK}{AK^2}=\dfrac{AI}{AK}\)

 

 

19 tháng 10 2023
a) Để chứng minh dây BN // OM, ta sử dụng định lý góc tiếp tuyến: Góc NAB = Góc NMB (do AB là tiếp tuyến). Vì OM là đường phân giác góc NMB, nên góc NMO = góc NMB/2. Tương tự, góc BON = góc BAN = góc NMB/2. Do đó, góc NMO = góc BON, suy ra dây BN // OM. b) Đường thẳng vuông góc với AB tại O là đường phân giác góc AOB. Vì MK là đường phân giác góc AMB, nên góc AMK = góc BMO = góc AOB/2. Vì đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường thẳng BN tại K, nên góc BKO = góc AOB/2. Do đó, góc AMK = góc BKO, suy ra MK ⊥ xy. c) Đường thẳng ON và MK cắt nhau tại S. Vì ON là đường phân giác góc AOB, nên góc ONS = góc OAS = góc AOB/2. Vì MK là đường phân giác góc AMB, nên góc MSK = góc MAK = góc AOB/2. Do đó, góc ONS = góc MSK, suy ra ∆OSM cân tại S.... 
25 tháng 10 2023

a: Xét (O) có

MA,MN là tiếp tuyến

=>MA=MN

mà OA=ON

nên OM là đường trung trực của AN

=>OM\(\perp\)AN(1)

Xét (O) có
ΔANB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔANB vuông tại N

=>AN\(\perp\)NB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM//NB

b: Xét ΔMAO vuông tại A và ΔKOB vuông tại O có

AO=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{OBK}\)

Do đó: ΔMAO=ΔKOB

=>MA=KO

Xét tứ giác MAOK có

MA//OK

MA=OK

Do đó: MAOK là hình bình hành

mà \(\widehat{MAO}=90^0\)

nên MAOK là hình chữ nhật

=>KM\(\perp\)xy

 

11 tháng 1 2019

Giải bài 28 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 28 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 28 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

22 tháng 1 2019

Giải bài 28 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 28 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 28 trang 79 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Trong một đường tròn:

+ Số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo của cung bị chắn.

+ Số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.