K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

a) mạch gồm : Rđ nt Rd

Điện trở bóng đèn : Rđ = 484Ω ( công thức : R = U2/P )

Điện trở tương đương: Rtđ = Rđ + Rd = 484 + 16 = 500Ω

=> Cường độ dòng điện qua đèn : 220/500 = 0,44A

HĐT giữa hai đầu bóng đèn : 0,44 x 484 = 212,96 V

=> đèn không sáng bình thường do không được mắc vào HĐT đúng với định mức.

b) mạch gồm :( Rb // Rđ )nt Rd

Điện trở bếp điện : 40Ω

Điện trở cụm bếp và đèn : (Rb x Rđ )/ (Rb + Rđ ) ≃ 36,95Ω

Điện trở tương đương : Rtđ = 36,95 + Rd = 52,95Ω

Cường độ dòng điện mạch chính : 220/52,95 = 4,2A

HĐT qua đèn và bếp : Uđ = Ub = 4,2 x 36,95 = 155,19 V

=> Cường độ dòng điện qua đèn : Iđ = 155,19/484 = 0,32 A

=> Cường độ dòng điện qua bếp : Ib = 4.2 - Iđ = 3,88 A

Do HĐT lúc này không bằng HĐT định mức của đèn nên đèn không sáng bình thường.

20 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn

29 tháng 11 2019

Khi mắc thêm bếp điện vào mạch, cường độ dòng điện mạch chính tăng, độ giảm thế trên đường dây tăng, hiệu điện thế hai đầu bóng đèn giảm => độ sáng của đèn giảm.

24 tháng 11 2021

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R_{tđ}=R_Đ+R_1+R_2=484+100+50=634\Omega\)

\(I_1=I_2=I_Đ=I_m=\dfrac{220}{634}=\dfrac{110}{317}A\approx0,35A\)

25 tháng 11 2021

 bạn làm bài mấy vậy

 

27 tháng 7 2021

+ Dây tóc bóng đèn tự nó phát ta ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó

+ Vậy dây tóc bóng đèn gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng gọi chung là vật sán

12 tháng 10 2017

Đ 1  mắc /nt  Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:

R ' 1  = 50% R 1  = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2  = 50% R 2  = 0,5.645,33 = 322,67Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:

R ' = R ' 1 + R ' 2  = 242 + 322,67 = 564,67Ω

Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A

⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2  = 0,39A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn  Đ 1  và  Đ 2 :

U ' 1 = I ' . R ' 1  = 0,39.242 = 94,38V.

U ' 2 = I ' . R ' 2  = 0,39.322,67 = 125,84V.

Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W

8 tháng 4 2022

cứu em dii mn mai em thi roii

8 tháng 4 2022

BẠN THAM KHẢO LINK NÀY NHA:https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-truoc-nguon-dien-mot-pin-2-bong-den-d1-va-d2-mac-noi-tiep-cong-tac-dong-va-day-dana-ve-so-do-mach-dien-tren-so-sanh-cuong-do-dong-dien-chay-qu.259148016283

3 tháng 10 2021

5 tháng 11 2021

a)Điện trở đèn:

   \(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

b)Công suất tiêu thụ đèn:

   \(P_đ=\dfrac{U_m^2}{R_đ}=\dfrac{220^2}{4847}=100W\)

c)\(I_{Đ_{đm}}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\) 

   Cường độ dòng điện qua đèn: \(I=\dfrac{U_m}{R_Đ}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A\)

   Đèn sáng bình thường.

3 tháng 6 2018

Điện trở của dây tóc bóng đèn  Đ 1  và  Đ 2 :

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện chạy trong mỗi đèn lần lượt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện mạch chính:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất điện của đoạn mạch song song: P = P 1 + P 2  = 100 + 75 = 175W

Lưu ý: Ta có thể tìm I nhanh hơn bằng cách tính Ptoàn mạch trước:

P = P 1 + P 2  = 100 + 75 = 175W

Vì P = U.I nên I = P/U = 175/220 = 0,795A

28 tháng 10 2021

a. \(P=P1+P2=100+75=175\left(W\right)\)

\(I=I1+I2=\left(\dfrac{P1}{U1}\right)+\left(\dfrac{P2}{U2}\right)=\left(\dfrac{100}{220}\right)+\left(\dfrac{75}{220}\right)=\dfrac{35}{44}\left(A\right)\)(R1//R2)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\left(\dfrac{220^2}{100}\right)+\left(\dfrac{220^2}{75}\right)}=\dfrac{15}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{U1^2}{P1}\right)=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{220^2}{100}\right)=\dfrac{660}{7}V\\U2=I2.R2=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{U2^2}{P2}\right)=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{220^2}{75}\right)=\dfrac{880}{7}V\end{matrix}\right.\)

\(P_{nt}=U_{nt}.I_{nt}=220.\dfrac{15}{77}=\dfrac{300}{7}\left(W\right)\)