cơ chế sinh ra thể ĐB có 3 cặp NST giới tính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phát biểu đúng là (4)
(1) sai vì các tế bào đều có bộ NST giống nhau và đều chứa NST giới tính, kể cả các tế bào sinh dưỡng xoma
(2) sai vì trên NST giới tính còn có chứa cả các gen qui định tính trạng bình thường
(3) Sai. Ví dụ như ở gà XX là con đực còn XY là con cái
Đáp án A
Chọn D.
Các tế bào có kiểu gen XAXa rối loạn phân ly trong GP II tạo ra các giao tử: XAXA, XaXa,O
Các tế bào bình thường giảm phân cho giao tử XA. , Xa
Đáp án D
Cặp NST giới tính XAXa (nhân đôi) → XAXAXaXa
Giảm phân 1 diễn ra bình thường tạo 2 tế bào có bộ NST: XAXA và XaXa.
Giảm phân II không phân li sẽ có các trường hợp:
+ Không phân li ở tế bào XAXA, tế bào XaXa phân li bình thường sẽ tạo các giao tử: XAXA, O, xa
+ Không phân li ở tế bào XaXa, tế bào XAXA phân li bình thường sẽ tạo các giao tử: XaXa, O, xA
Vậy các loại giao tử có thể tạo ra từ cơ thể trên là: XAXA, XaXa, XA, Xa, O.
Đáp án : A
1- sai , NSTgiới tính có cả ở tê bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng
2- sai , ngoài các gen quy định giới tính NST còn chứa các gen quy định các tính trạng bình thường
3- Sai ở gà NST XY phát triển thành gà mái .
4 – Đúng , NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng giống như các NST bình thường khác
Đáp án D
Các tế bào bị đột biến tạo giao tử XAXa và O
Các tế bào bình thường tạo giao tử XA, Xa
cặp NST giới có 3 chiếc, chứ không phải là 3 cặp. XXX, XXY, XYY
Đột biến cặp NST giới tính có 3 chiếc nha em! Ví dụ: XXX, XXY, XYY
+ TH1: P: XX x XY
- Xảy ra rối loạn giảm phân I hoặc II ở cặp XX tạo giao tử XX và O kết hợp với giao tử của cơ thể XY giảm phân bình thường là X và Y
Tạo ra hợp tử XXX và XXY
+ TH2: Xảy ra rối loạn GP II ở cơ thể XY tạo giao tử XY và O kết hợp với giao tử bình thường của cơ thể XX là X
Tạo ra hợp tử: XXY
+ TH3: rối loạn giảm phân I ở cơ thể XY tạo giao tử XX, YY và O
Kết hợp với giao tử bình thường của cơ thể XX là X tạo hợp tử: XXX và XYY