K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đổi : 13km 500m= 13500 m

Hiệu số phần bằng nhau là: 

5-2=3 (phần)

Quãng đường AC dài là:

13500:3x2=9000 (m)
Quãng đường CB dài là:

13500+9000=22500 (m)


Quãng đường AB dài :

22500+9000=315000 (m)

Đáp số:31500 m

11 tháng 10 2015

COPY MÀ CŨNG ĐC TICK HẢ

29 tháng 10 2019

bạn ơi tùy nhé đổi cũng đc mà ko đổi cũng đc

24 tháng 3 2018

Gọi độ dài quãng đường đá là:   \(x\)km    (x>0)  

thì độ dài quãng đường nhựa là:    \(1,5x\) km

Thời gian đi quãng đường đá là:    \(\frac{x}{10}\)h

Thời gian đi quãng đường nhựa là:   \(\frac{1,5x}{15}\)h

Theo bài ra ta có phương trình:

           \(\frac{x}{10}+\frac{1,5x}{15}=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3x}{30}+\frac{3x}{30}=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{6x}{30}=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=20\) (thỏa mãn)

Độ dài quãng đường nhựa là:    \(60\) km

Độ dài quãng đường AB  là:     \(20+60=80\) km

15 tháng 10 2016

Một người đi xe máy từ A qua C đến B. Đoạn dường AC ngắn hơn đoạn dường Cb là 13 km 500 m Tính quãng đường AB, biết rằng đoạn đường AC bằng 2|5 đoạn đường Cb

15 tháng 10 2016

đổi 13 km 500m = 13 500 m
Đoạn đường AC ngắn hơn đoạn đường Cb là ;
13 500 * 2|5 =5400 ( m )
Quãng đường AB là;
13 500 + 5400 = 18 900 (m )
Đáp số ; 18 900 m

15 tháng 10 2016

AC = 2/5 CB -> AC bằng 2 phần bằng nhau và CB bằng 5 phần bằng nhau

13 km 500 m = 13,5 km

CB = 13,5 : (5 - 2) x 5 = 22,5 km

AC = 22,5 - 13,5 = 9 km

AB = 22,5 + 9 = 31,5 km

Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B trong 1 tgian qui định và với 1 vận tốc xác định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 3km/h thì sẽ đến B sớm 1h, nếu người đó giảm vận tốc 2km/h thì sẽ đến muộn 1h. Tính quãng đg AB, vận tốc & tgian ng đó dự định điBài 2: Một xe máy khởi hành từ HN đi Nam Định vs vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đg đó, 1 oto xuất phát từ Nam...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B trong 1 tgian qui định và với 1 vận tốc xác định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 3km/h thì sẽ đến B sớm 1h, nếu người đó giảm vận tốc 2km/h thì sẽ đến muộn 1h. Tính quãng đg AB, vận tốc & tgian ng đó dự định đi

Bài 2: Một xe máy khởi hành từ HN đi Nam Định vs vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đg đó, 1 oto xuất phát từ Nam Định đi HN vs vận tốc 45km/h. Biết quãng đg Nam Định - HN dài 90km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy xuất phát, 2 xe gặp nhau?

Bài 3: 1 ng đi xe máy từ A đến B vs vận tốc tb 30km/h. Khi đến B ng đó nghỉ 20 phút rồi quay về A vs vận tốc tb 25km/h. Tính quãng đg AB biết tgian cả đi lẫn về là 5h50 phút

Bài 4: Bạn Linh & bạn Chi đi xe đạp khởi hành cùng 1 lúc. Vận tốc của bạn Chi bằng 4/5 vận tốc của bạn Linh. Nếu bạn Chi tăng vận tốc 1km/h còn bạn Linh giảm vận tốc 1km/h thì sau 3h đoạn đg bạn Linh đi đc dài hơn đoạn đg bạn Chi đã đi là 3km. Tính vận tốc của mỗi bạn

Bài 5: 1 oto đi từ A đến B. Cùng 1 lúc oto thứ 2 đi từ B đến A vs vận tốc bằng 2/3 vận tốc của oto thứ nhất. Sau 5h chúng gặp nhau. Hỏi mỗi oto đi cả quãng đg AB mất bao lâu?

Bài 6: 1 cano tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1h20 phút và ngược dòng từ B về A hết 2h. Biết vận tốc dòng nc là 3km/h. Tính vận tốc riêng của cano

Bài 7: Bạn Tuấn đi xe đạp từ A đến B vs vận tốc tb 12km/h, khi từ B về A, Tuấn đi bằng con đg khác ngắn hơn đg trc 22km, nên mặc dù đi vs vận tốc tb 10km/h mà tgian về vẫn ít hơn tgian đi là 1h20 phút. Hỏi quãng đg từ A đến B dài bnh?

Bài 8: 1 bè nứa trôi tự do (theo vận tốc dòng nc) & 1 cano đồng thời rời bến A đi xuôi theo dòng sông. Cano xuôi dòng đc 96km thì quay ngay trờ lại A. Cả đi lẫn về hết 14h. Trên đg quay về A khi còn cách A 24km thì cano gặp bè nứa nói trên. Tính vận tốc của cano và vận tốc của dòng nc

Bài 9: 1 ng đi xe đạp từ A đến B. Lúc đầu trên đoạn đg đá, ng đó đi vs vận tốc 10km/h. Trên đoạn đg còn lại là đg nhựa dài gấp rưỡi đoạn đg đá, ng đó đi vs vận tốc 15km/h. Sau 4h ng đó đến B. Tính độ dài quãng đg AB

Bài 10: 1 oto đi từ HN lúc 8h sáng, dự kiến đến Hải Phòng vào lúc 10h30. Nhưng mỗi giờ oto đã đi chậm hơn so vs dự kiến là 10km nên mãi 11h20 mới tới Hải Phòng. Tính quãng đg HN - Hải Phòng

 

 

 

 

0