K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Gọi quãng đường đầu là AC, quãng đường sau là CB (thỏa mãn AC + CB = AB).

Ta có công thức tính \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\) (áp dụng cho bài này).

Suy ra \(\dfrac{S_{AC}+S_{CB}}{t_{AC}+t_{CB}}=\dfrac{S_{AC}+S_{CB}}{\dfrac{S_{AC}}{v_{AC}}+\dfrac{S_{CB}}{v_{CB}}}\) , mà \(S_{AC}=S_{CB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{1}{\dfrac{2}{20}}+\dfrac{1}{\dfrac{2}{30}}}=24\)(km/h).

Vậy vận tốc trung bình là 24 km/h.

11 tháng 11 2017

Bài làm

Gọi V1, V2 lần lượt là vận tốc của người này trên nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường còn lại.

Gọi t1, t2 lần lượt là thời gian của người này trên nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường còn lại.

Gọi S1, S2 lần lượt là nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường còn lại.

Vận tốc trung bình của người đó = \(\dfrac{S1+S2}{t1+t2}\)

Vì hai quãng đường S1 và S2 bằng nhau nên \(\dfrac{2S}{t1+t2}\)

Theo công thức V=\(\dfrac{S}{t}\) suy ra t=\(\dfrac{S}{V}\) ta có \(\dfrac{2S}{\dfrac{S}{V1}+\dfrac{S}{V2}}\)

Thay V1 = 20; V2 = 30 ta có \(\dfrac{2S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{S}{30}}\)

Bỏ S ra ngoài ta có \(\dfrac{2S}{S\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}\right)}\)

Bỏ S ở cả tử và mẫu ta có \(\dfrac{2}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}\)

Kết quả cuối cùng ta được 24(km/h)

Vậy vận tốc trung bình của người này trên cả đoạn đường AB là 24 km/h.

Câu 3: 

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

Thời gian xe máy đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{30}\left(h\right)\)

Thời gian xe máy đi từ B về A là: \(\dfrac{x}{35}\left(h\right)\)

Theo đề, ta có phương trình: \(\dfrac{x}{30}+\dfrac{x}{35}=\dfrac{13}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7x}{210}+\dfrac{6x}{210}=\dfrac{910}{210}\)

\(\Leftrightarrow13x=910\)

hay x=70(thỏa ĐK)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 70km

23 tháng 11 2021

a) \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\left(A\right)\)

b) \(A=P.t=75.30.4.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)

c) Tiền điện phải trả: \(9.2000=18000\left(đồng\right)\)

29 tháng 12 2021

vì ít hơn anh 10 tuổi nên em hiện nay đang là 10 tuổi

29 tháng 12 2021

bạn ơi đề hỏi gì vậy để mình trả lời nhé

Bài 2: 

a: Vì (d) có hệ số góc là 3 nên a=3

Vậy: (d): y=3x+b

Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

b+3=0

hay b=-3

b: Vì (d)//y=0,5x-2 nên a=0,5

Vậy: (d): y=0,5x+b

Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

b=2

3 tháng 3 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/ho-em-bai-1-va-bai-2-voi-a-em-cam-on.400015920632

Đây ạ

8 tháng 4 2021

câu2 

a)  S thuộc nhóm phi kim tên oxit SO2 : lưu huỳnh đioxit, SO3 lưu huỳnh trioxit

b) Fe thuộc nhóm kim loại oxit : FeO sắt 2 oxit , Fe3O4 sắt từ oxit Fe2O3 sắt 3 oxit 

Câu III:

1) 

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

\(5Mg+12HNO_{3\left(loãng\right)}\rightarrow5Mg\left(NO_3\right)_2+N_2\uparrow+6H_2O\)

\(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4+CO_2\uparrow\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

2) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,05\cdot2=0,1\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=5,65\left(g\right)\)