K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

chính sách thống trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị,...

11 tháng 1 2017

đặc điểm chung- Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

đặc điểm riêng Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh được đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lược thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc địa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " M Trời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân

* Pháp:
-Quá trình tập trung công nghiệp và TB dẫn tới sự ra đời của các tổ chức độc quyền trong các lĩnh vực về công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, thương mại đem lại những thành tựu mới cho Pháp.
-Sự chi phối của các công ty độc quyền đối với KT của đất nc đồng thời vc tập trung TB trong ngân hàng đạt mức đọ cao
- Xuất cảng TB ở Pháp đứng thứ 2 thế giới, TB Pháp ko sử dụng vốn để phát triển công nghiệp trong nc chủ yếu cho nc ngoài vay với lãi suất nặng. Do đó, Pháp trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới lúc bấy h. Vì thế lê nin nhân định Pháp là chủ nghĩa cho vay nặng lãi.
- Pháp ráo riết chạy đua vũ trang, tiến hành xlc thuộc địa ở hầu hét châu Phi, châu Á.

* Đức:
- Cuối thế kỉ XIX, nền KT TBCN ở Đức phát triển nhanh chóng nên quá trình tập trung TB vào sản xuất diễn ra nhanh chóng với sự ra đời của các công ti độc quyền dưới những hình thức cacten và xanh đi ca
-Đức đẩy mạnh quá trình chuẩn bị chiến tranh xâm lc trên toàn TG nhằm cạnh tranh với Anh, Pháp. Vì vậy Đức đã công khai dùng vũ lực để chia lại TG. Chúng đầu tư ngân hàng vào các ngành công nghiệp quân sự và chuẩn bị các kế hoạch đánh bại A, P, Nga, mở rộng lãnh thổ

* Mĩ
-Tốc độ phát triển của Mĩ cuối TK XIX tăng nhanh vượt bậc từ 1 nc nông nghiệp phụ thuộc vào châu Âu trở thành 1 cường quốc nông nghiệp, công nghiệp đứng đầu TG. Vì vậy quá trình tập trung TB ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ dưới những hình thức tơ rớt
- Sự tập trung TB lớn đã chi phối toàn bộ đời sống KT, Ct, XH của Mĩ.
- Đầu TK XX, Mĩ thực hiện bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam và Trung Nam Mĩ. Đồng thời sang phương Tây chiếm 1 số đảo ở TBD làm bàn đạp tấn công châu Á. Để thực hiện chính sách này Mĩ áp dụng " cái gậy lớn và đồng đô la Mĩ"
-Mĩ ko lập chế độ thuộc địa theo khuôn mẫu mà lập chế độ thuộc địa kiểu mới.

Tran Thi Anh Duong

10 tháng 3 2019

Tham khảo:

Vị trí địa lí ảnh hưởng tới khí hậu
+ Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc nên khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới, có nền nhiệt độ cao ;
+ Nước ta lại nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa châu Á nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng và khô còn mùa hạ nóng và mưa nhiều;
+ Đặc biệt nước ta tiếp giáp với Biển Đông nên khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, biển là nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt ẩm, vì thế mà khí hậu nước ta ôn hoà và mát mẽ hơn so với nhiều nước cùng vĩ độ.
Vị trí địa lí ảnh hưởng đến tài nguyên
Do nằm trong vùng nhiệt đới với nhiệt ẩm dồi dào nên tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng.
- Nước ta nằm trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng quý giá.
- Vị trí địa lí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên giữa các vùng miền (giữa miền Bắc và miền Nam, giữa vùng phía đông và vùng phía tây,…).
Vị trí địa lí mang những điều kiện không thuận lợi
- Vị trí địa lí của nước ta cũng mang lại những điều kiện tự nhiên không thuận lợi như bão, lũ lụt, hạn hán,…

19 tháng 12 2018

Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế-tài chính và chính trị-xã hội, đượcgọi chung là Chính sách mới.

Bằng sự can thiệp tích cực của Nhà nước vào đời sống kinh tế, Chính phủ Ru-dơ-ven đã thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển kinh tế thông qua các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp. Trong các đạo luật đó, Đạo luật Phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.

Chính sách mới đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch. Nhà nước đã tăng cường vai trò của mình trong việc cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản. Chính vì thế, Ru-dơ-ven là người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp.

Về đối ngoại, Chính phủ Ru-dơ-ven đề ra Chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh, vốn được Mĩ coi là “sân sau” của mình và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.

Từ năm 1934, Chính phủ Ru-dơ-ven đã tuyên bố Chính sách láng giềng thân thiện đối với các nước Mĩ Latinh, chấm dứt các cuộc can thiệp vũ trang, tiến hành thương lượng và hứa hẹn trao trả độc lập, nhằm xoa dịu cuộc đấu tranh chống Mĩ và củng cố vị trí của Mĩ ở khu vực này.

Sau 16 năm theo đuổi lập trường chống Liên Xô, tháng 11-1933, Chính phủ Ru-dơ-ven đã chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Việc làm này xuất phát từ những lợi ích của Mĩ. Trên thực tế, chính quyền Ru-dơ-ven vẫn không từ bỏ lập trường chống cộng sản.

Đối với các vấn đề quốc tế, trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ. Chính sách đó đã góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động, gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.


1. nguoi toi co xuat hien cach day bao lau ? 2.mot thanh nien ki la bn nam ? 3.nguoi toi co chuyen thanh nguoi tinh khon vao thoi gian nao ? 4.cac quoc gia co dai phuong dong duoc hinh thanh vao thoi gian nao ? 5.ke ten cac quoc gia co dai phuong dong. 6.xa hoi co dai phuong dong gom may tang lop? do la nhung tang lop nao? 7.cho biet the che chinh tri cua cac quoc gia co dai phuong dong la gi? 8.cac quoc gia co dai phuong tay duoc hinh thanh vao thoi gian nao? 9.hai giai cap chinh trong...
Đọc tiếp

1. nguoi toi co xuat hien cach day bao lau ?

2.mot thanh nien ki la bn nam ?

3.nguoi toi co chuyen thanh nguoi tinh khon vao thoi gian nao ?

4.cac quoc gia co dai phuong dong duoc hinh thanh vao thoi gian nao ?

5.ke ten cac quoc gia co dai phuong dong.

6.xa hoi co dai phuong dong gom may tang lop? do la nhung tang lop nao?

7.cho biet the che chinh tri cua cac quoc gia co dai phuong dong la gi?

8.cac quoc gia co dai phuong tay duoc hinh thanh vao thoi gian nao?

9.hai giai cap chinh trong xa hoi co dai phuong tay.

10.nguoi co dai phuong dong da sang tao ra loai chu viet nao?

11.den pac-te-nong la cong trinh kien truc cua quoc gia nao?

12.di tich cua nguoi toi co tren dat nuoc ta duoc tim thay o dau?

13.cong cu chu yeu cua nguoi tinh khon giai doan dau la gi ?

14.nuoc van lang duoc thanh lap vao thoi gian nao?

15.kim loai duoc su dung dau tien la gi?

16.dau tich nao chung minh nghe trong lua ra doi som o nuoc ta?

17.nguoi viet dai pha quan tan vao nam nao?

18.truyen thuyet son tinh thuy tinh noi len hoat dong gi cua nhan dan ta?

19.thoi gian quan tan dem quan danh xuong phuong nam.

20.trieu da dem quan xam luoc au lac vao thoi gian nao?

20.

2
21 tháng 12 2018

1.Cách đây 3 - 4 triệu năm

2.1000 năm

3.Khoảng 4 vạn năm trước đây

4.Từ cuối thiên niên kỉ IV(4) đến đầu thiên niên kỉ III(3) trước Công nguyên

5.Ai Cập , Lưỡng Hà , Trung Quốc , Ấn Độ

6.Câu này chịu leuleu

7.Viết không dấu ko dịch được câu hỏi

8.Khoảng đầu thiên niên kỉ I(1) trước Công nguyên

9.Chủ nô và nô lệ

10.Người cổ đại phương Đông không sáng tạo ra loại chữ viết nào . Người cổ đại phương Tây sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c,... gồm 26 chữ

11.Hy Lạp

Thôi mệt lắm mở SGK ra toàn câu dễ mà

14 tháng 1 2021

dai the ai ma tra loi het đuoc

2 tháng 4 2017

Câu 4 :

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc rất thâm độc.

Chính sách thâm độc nhất là : Đồng hóa nhân dân ta

Vì chính sách ấy sẽ xóa bỏ nền văn hóa của ng` Việt . Đồng thời cx xóa tên nc ta khỏi bản đồ t/giới

Câu 5 :

Những phoq tục , tập quán chúng ta vẫn giữ đc :

- Xăm mk

- Ăn trầu

- Lm bánh vào ngày Tết

Ý nghĩa :

- Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của phoq tục , tập quán dân tộc

- Ý chí kiên cường chống lại kẻ thù của NDân ta

2 tháng 4 2017

thank

1 tháng 5 2017

-Chính trị: Nhà Minh thiết lập hệ thống chính quyền đô hộ trên cả nước, xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ , sáp nhập nước ta vào Trung Quốc.

-Kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.

-Văn hóa: Chúng cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu huỷ phần lớn sách quý và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

13 tháng 12 2016

<3

 

23 tháng 12 2016

chiu tui cug dag tim cau nay day hiu
 

10 tháng 12 2017

Đảng và nhân dân ta luôn thực hiện chính sách đôi ngoại hoà bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.