a.Tìm a \(\in\) Z để \(\dfrac{a^2+a+3}{a+1}\) là số nguyên
b.Tìm x,y \(\in\) Z biết : x-2xy+y=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) x - 2xy + y = 0
<=> 2x - 4xy + 2y = 0
<=> 2x - 4xy + 2y - 1 = -1
<=> (2x - 4xy) - (1 - 2y) = -1
<=> 2x(1 - 2y) - (1 - 2y) = -1
<=> (2x - 1)(1 - 2y) = - 1
<=> 2x - 1 = -1 và 1 - 2y = 1
hoặc 2x - 1 = 1 và 1 - 2y = -1
Bài 2:
a: Để A là phân số thì n-1<>0
hay n<>1
b: Để A là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0\right\}\)
Bài 1 :
\(-8=\frac{-8}{1}=\frac{-16}{2}=\frac{-24}{3}=\frac{-32}{4}=\frac{-40}{5}\)
\(-2=\frac{-2}{1}=\frac{-4}{2}=\frac{-6}{3}=\frac{-8}{4}=\frac{-10}{5}\)
\(3=\frac{3}{1}=\frac{6}{2}=\frac{9}{3}=\frac{12}{4}=\frac{15}{5}\)
Bài 2 :
a) Để A là phân số thì :
\(n-6\ne0\Rightarrow n\ne6\)
b)\(A=\frac{4}{0-6}=\frac{4}{-6}\)
\(A=\frac{4}{7-6}=4\)
\(A=\frac{4}{-12-6}=\frac{-2}{9}\)
Bài 3 : [ Tương tự bài 2 ]
Bài 4 : [ Suy nghĩ thì ra ]
[ Hoq chắc - có gì sai thông cảm ]
Mình chia thành 2 phần lời giải để thuận tiện trong việc quan sát nhé!
a. \(a+b+c=2\sqrt{a}+2\sqrt{b-3}+2\sqrt{c}\left(ĐK:a\ne0;b\ne3;c\ne0\right)\\ \Leftrightarrow a-2\sqrt{a}+1+b-3-2\sqrt{b-3}+1+c-2\sqrt{c}+1=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-1\right)^2+\left(\sqrt{b-3}-1\right)^2+\left(\sqrt{c}-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=4\\c=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(a;b;c\right)=\left(1;4;1\right)\)
b. \(x+y+z+8=2\sqrt{x-1}+4\sqrt{y-2}+6\sqrt{z-3}\left(ĐK:x\ne1;y\ne2;z\ne3\right)\\ x-1-2\sqrt{x-1}+1+y-2-4\sqrt{y-2}+4+z-3-6\sqrt{y-3}+9=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-3}-3\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\\z=6\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(2;4;6\right)\)
P/s: Trước khi kết luận, kiểm tra lại điều kiện thấy thỏa mãn rồi nên mình kết luận luôn nhé. Còn trong bài làm bạn nên ghi kết quả kiểm tra điều kiện cạnh giá trị mới tìm được nhé.
a) \(\frac{x^2+x+3}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)+3}{x+1}=x+\frac{3}{x+1}\)
x là số nguyên nên để \(\frac{x^2+x+3}{x+1}\) nguyên thì \(\frac{3}{x+1}\) nguyên => 3 chia hết cho x+ 1
=> x +1 \(\in\)Ư(3) = {-3;-1;1;3}
+) x+ 1 = -3 => x = -4
+) x+ 1= -1 => x = -2
+) x+ 1 = 1 => x = 0
+) x + 1 = 3 => x = 2
Vậy...
b) x + 2xy + y = 0
=> x(1 + 2y) = -y . Vì y nguyên nên 1 + 2y khác 0 ( Do nếu 1 + 2y = 0 thì y = -1/2 không phải là số nguyên)
=> x = \(\frac{-y}{2y+1}\)
Để x nguyên thì y phải chia hết cho 2y + 1
=> 2y chia hết cho 2y + 1
Mà 2y + 1 luôn chia hết cho 2y + 1 nên hiệu (2y + 1) - 2y chia hết cho 2y + 1
=> 1 chia hết cho 2y + 1 => 2y + 1 \(\in\)Ư(1) = {-1;1}
+) Nếu 2y + 1 = 1 => y = 0
+) Nếu 2y + 1 = -1 => y = -1
Thử lại: y = 0 => x = 0 ( Chọn)
y = -1 => x = -1 ( Chọn)
Vậy (x;y) = (0;0) hoặc (-1;-1)