NÊU CÁCH NHẬN biết , đặc điểm của gương cầu lồi ,gương phẳng,gương cầu lõm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
Gương phẳng là gương có bề mặt phản xạ là một phần của mặt phẳng có tác dụng phản chiếu ánh sáng truyền tới. Gương phẳng cho ta ảnh ảo với vật và có độ lớn bằng vật. ... Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. Nếu 2 vật cùng kích thước đứng trước gương, vật một cách gương xa hơn vật 2 thì vật 1 nhỏ hơn vật 2.
+ Gương cầu lồi có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật
Ứng dụng: GƯơng chiếu hậu ô tô, xe máy, gương trang điểm,.....
+ Gương cầu lõm có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.
Cách 1: Ta có thể nhận biết nhờ vào việc sờ bằng tay. Gương nào có mặt phản xạ phẳng thì đó là gương phẳng. Gương nào có mặt phản xạ lồi thì đó là gương cầu lồi. Gương nào có mặt phản xạ lõm thì đó là gương cầu lõm.
Cách 2: Đặt 1 vật trước 3 gương. Gương nào cho ảnh lớn nhất thì gương đó là gương cầu lõm. Gương nào cho ảnh bé nhất thì gương đó là gương cầu lồi. Gương nào cho ảnh lớn bằng vật thì gương đó là gương phẳng\
Mik ko chắc đâu!!!!!!.
Đặt cùng một vật trước mặt phản xạ của mỗi gương, nếu ảnh của vật:
- lớn bằng vật => gương phẳng
- lớn hơn vật => gương cầu lõm
- nhỏ hơn vật => gương cầu lồi
Gương cầu lồi
*Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật .
* Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng lớn hơn vùng nhàn thấy của gương phẳng có cùng khích thước
Gương cầu lõm
* Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lòi lõm lớn hơn vật
* Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia với song song
thành một chùm tin phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại , biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song
Mk cho bạn một kiến thúc nâng cao nữa là: nếu đặt vật trước gương cầu lồi thì cho ảnh thật (hứng đc trên màn)
* Ánh sáng tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
* Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương .thành một chùm tin phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại , biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song
+ Gương cầu lồi có ảo ảnh không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật.
Ứng dụng: Gương chiếu hậu ô tô, xe máy, gương trang điểm...
+ Gương cầu lõm có ảo ảnh không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.
Khi chiếu chùm tia tới song song nhận lại chùm tia phản xạ là tia hội tụ.
Khi chiếu chùm tia tới phân kì nhận lại là chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng: dùng nung nóng vật, TV màn hình cong...
+ Gương cầu lồi có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh nhỏ hơn vật
Ứng dụng: GƯơng chiếu hậu ô tô, xe máy, gương trang điểm,.....
+ Gương cầu lõm có ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật.
Khi chiếu chùm tia tới song song nhận lại được chùm tia phản xạ tia hội tụ.
Khi chiếu chùm tia tới phân kì nhận lại được chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng: Dùng nung nóng vật, TV màn hình cong,..........
TK
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
*tham khảo*
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
Đáp án: D
Thứ tự tăng dần tà trái sang phải ảnh ảo của cùng một vật là: gương cầu lồi < gương phẳng < gương cầu lõm
Đáp án:
B.Gương cầu lõm,gương cầu lồi,gương phẳng
Hok tốt
tk mik nha
so sánh đặc điểm thị trường của ba loài gương :gương cầu lồi ,gương cầu lõm và gương phẳng bằng nhau
Tham khảo
- Giống: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và cùng chiều với vật
- Khác:
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: ảnh lớn hơn vật
+ Ảnh tạo bởi gương cầu lồi: ảnh bé hơn vật
+ Ảnh tạo bởi gương phẳng: ảnh bằng vật, khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương
Đặt ba gương : gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm cùng kích thước kế bên nhau
Quan sát ảnh của các gương lần lượt :
+ Ảnh của gương nào có độ lớn bằng vật thì đó là gương phẳng
+ Ảnh của gương nào có độ lớn nhỏ hơn vật thì đó là gương cầu lồi
+ Ảnh của gương nào bị ngược và lớn hơn vật thì đó là gương cầu lõm