Làm hộ mình nhé mai mình nộp rồi 😭😭😭😭😭😭😭 làm hộ mình nhé mai mình nộp rồi 😭😭😭
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Số lẻ bé nhất có ba chữ số là : 101
Tổng của hai số là :
101 x 2 = 202 ( đơn vị )
Số cần tìm là :
202 - 96 = 106 ( đơn vị )
Đ/s : 106 đơn vị
Tham khảo :
Quê hương em là vùng nông thôn yên bình và và cùng tươi đẹp. Nơi ấy có cây đa, giếng nước đầu làng, có lũy tre ôm ấp xóm thôn. Đi khỏi làng, xa xa là cánh đồng lúa rộng mênh mông. Trong những ngày mùa, đồng lúa như tấm thảm khổng lồ màu vàng óng ánh. Đó đây từng tốp người hăng say gặt hái. Ai cũng phấn khởi trước những mùa vàng trù phú. Thóc vàng đầy ắp, những bao, những quang gánh kĩu kịt, thóc theo chân người nông dân về làng, về sân phơi. Đâu đâu cũng nghe mùi thơm rơm rạ, mùi hương lúa mới. Đàn trâu bò vui mừng vì chúng được hưởng phút an nhàn, được ăn rơm mới no nê. Đàn gà hớn hở ăn thóc, chúng no căng diều nên chẳng muốn đi bới đất tìm mồi. Lũ chó chạy lăng xăng theo chủ ra đồng ruộng. Tất cả đều vui mừng trước cảnh ruộng nông thôn yên bình và trù phú.
Nông thôn là nơi rất xa ở thành phố, yên bình và thoáng mát.
Quê em cũng ở vùng ngoại ô thành phố. Mỗi kì nghỉ hè về thăm nhà, em được thưởng thức một bầu không khí mát mẻ và trong lành. Hai bên đường là bờ đê thẳng tắp những thửa ruộng, bãi cỏ xanh mượt mà, cánh đồng bát ngát mênh mông rất đẹp. Ở quê em còn có hàng tre, có cây đa che mát mỗi trưa hè Các bác nông dân chăm chỉcày cấy, cuốc đất trồng rau. Các bạn nhỏ khoảng bằng tuổi em, đi học về còn phải chăn trâu giữ bò. Người dân ở nông thôn sống đạm bạc, chất phát mà đầy tình yêu thương. Họ biết quan tâm nhau trong tình làng nghĩa xóm.
Bài 1:
Bạn An rất thông minh.
Chú bộ đội dũng cảm ra trận.
Nhờ sự nhanh trí của mình, Minh đã thắng trò chơi.
Ý chí sắt đá đã giúp ông Ba thành công.
Mỗi người cần phải có trách nhiệm với việc làm của mình.
Ý thức học tập vô cùng quan trọng với học sinh.
Can đảm là thứ cần có đối với một người làm ăn.
Trong rừng, những chú chim hót líu lo.
Chú công an đã bắt được tên cướp.
* Cấu tạo cơ thể người.
- Cơ thể con người là toàn bộ cấu trúc của một con người bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân . Cơ thể người được bao bọc bởi một lớp da. Trên da có nhiều lông nhỏ, mọc không đều nhau. Trong da có mạch máu, đầu mút các dây thần kinh và tuyến mồ hôi. Da bảo vệ các cơ quan trong cơ thể tránh được những ảnh hưởng có hại của môi trường ngoài, góp phần giữ nhiệt độ cơ thể không đổi. Dưới da là lớp mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương. Cơ tạo nên hình dạng ngoài cơ thể, xương làm thành cái khung bảo vệ cơ thể và các nội quan.
Cấu tạo cơ thể người.
- Cơ thể con người là toàn bộ cấu trúc của một con người bao gồm một đầu, cổ, thân(chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân . Cơ thể người được bao bọc bởi một lớp da. Trên da có nhiều lông nhỏ, mọc không đều nhau. Trong da có mạch máu, đầu mút các dây thần kinh và tuyến mồ hôi. Da bảo vệ các cơ quan trong cơ thể tránh được những ảnh hưởng có hại của môi trường ngoài, góp phần giữ nhiệt độ cơ thể không đổi. Dưới da là lớp mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương. Cơ tạo nên hình dạng ngoài cơ thể, xương làm thành cái khung bảo vệ cơ thể và các nội quan.
Chúc bn thi tốt
Tham khảo
STT | Tên loài giáp xác | Loài địa phương đã gặp | Nơi sống | Có nhiều hay ít |
1 | Mọt ẩm | Mọt ẩm | Ẩm ướt | Ít |
2 | Con sun | Không | Ở biển | Ít |
3 | Rận nước | Rận nước | Ở nước | Ít |
4 | Chân kiếm | Không có | Ở nước | Ít |
5 | Cua đồng | Cua đồng | Hang hốc | Nhiều |
6 | Cua nhện | Không | Ở biển | Ít |
7 | Tôm ở nhờ | Không | Ở biển | Ít |
Câu 1:
1: \(\overrightarrow{OM}=\dfrac{\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}}{2}=\dfrac{\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{OA}}{2}=\dfrac{\overrightarrow{BA}}{2}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
\(\overrightarrow{BD}=2\cdot\overrightarrow{BO}=-2\cdot\overrightarrow{OB}\)
nên y=-2
2: \(2\cdot\overrightarrow{ON}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AB}\)
Vậy: Các vecto u thỏa mãn là vecto DC và vecto AB
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh:
a) Bản phiên âm được viết theo thể thơ "ngũ ngôn tứ tuyệt"
Ngũ ngôn tứ tuyệt: Vần chân 1-2-4.
Cảm xúc nhớ quê bao trùm toàn bộ bài thơ.
b) - Gợi tả: "minh nguyệt quang", "địa thượng sương"
- Cảm nhận: "sàng tiền", "nghi thị"
c) - Thuở nhỏ, ông thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Từ 25 tuổi, Lí Bạch xa quê và xa mãi. Bởi vậy cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ tới quê nhà.
- Chúng ta thấy câu thơ thứ 3 và câu thứ 4 đối nhau ở 2 tư thế “cúi” và “ngẩng”. Cái tình trong bài thơ đã bộc lộ rõ hơn. Rõ ràng đây là 1 bài thơ tả cảnh ngụ tình. Tâm trạng của nhà thơ đã thực sự bộc lộ đó là nỗi nhớ cồn cào quê hương. Như ta đã biết, thuở nhỏ Lí bạch thường lên núi Nga Mi múa kiếm cà ngắm trăng, khi lớn lên trở thành nhà thơ ông lại thường xa quê nay đây mai đó. Thế nhưng dù cho năm tháng trôi qua thì tình cảm của ông đối với quê hương vẫn sâu đậm và tha thiết, chỉ cần nhìn ánh trăng thôi cũng đủ để gợi cho ông những cảm xúc dạt dào, tha thiếtvề chốn cũ. Và ánh trăng “đêm nay” đã khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ quê, nhớ về nơi ông sinh ra, ở đó có những người thân của ông, nơi đó có biết bao kỉ niệm về những ngày thơ ấu, những năm tháng thăng trầm cua 1 đời người.
d) Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
Tìm hiểu về từ đồng nghĩa:
a) rọi: chiếu...
nhìn: trông, ngó...
b) - Để mắt tới, quan tâm tới: trông,.....
- Xem xét để thấy và biết được: ngó, ....
c) Từ quả và từ trái trong hai VD giống nhau.
d) Từ bỏ mạng và hi sinh đều là chết nhưng sắc thái nghĩa của nó lại khác nhau:
+ Bỏ mạng: chết vô ích.
+ Hi sinh: chết vì nghĩa vụ cao cả.
e) Đồng nghĩa hoàn toàn: ko phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.
Đồng nghĩa ko hoàn toàn: có sắc thái nghĩa khác nhau.