Hóa trị của nguyên tố X trong hợp chất khí với hidro bằng 1 . Trong oxit có hóa trị cao nhất của X thì X chiếm 38,8% khối lượng
a, Xác định nguyên tố X
b,Y là hợp chất khí của X với hidro . Cho 9,6 g kim loại M tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch y 14,6 % tạo ra khí H2 và dung dịch D . Xác định kim loại M và tính nồng độ % của dung dịch D
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Hóa trị X trong hợp chất oxit cao nhất = hóa trị của x trong hợp chất với khí hidro
=> Hợp chất thuộc nhóm IVA oxit cao nhất là RO2 hợp chất khí với hidro là RH4
=> R/(R+4) = 0,75 => R = 12
=> Vậy trong CO2 %mC = 12/44 = 27,275
Công thức oxit cao nhất: \(R_2O_a\)
Công thức hợp chất khí của R với hidro là \(RH_b\)
Ta có:
+ Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố = STT nhóm A.
+ Hóa trị với H( nếu có) = 8 - hóa trị cao nhất với oxi.
=> a=8-b
Mặc khác, theo đề bài: a-b=6
=> a=7, b=1
=> Công thức hợp chất khí: RH
Ta có: \(\%H=\dfrac{1}{R+1}=2,74\%\\ \Rightarrow R=35,5\left(Clo-Cl\right)\)
Đáp án D
X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 → hợp chất khí của X với H là XH2
Trong XH2, X chiếm 94,12% về khối lượng nên ta có
.100% = 94,12% → X= 32 → X là Lưu huỳnh
Oxit cao nhất của S là SO3 → %S = .100% = 40%
Đáp án D
Hướng dẫn X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 → hợp chất khí của X với H là XH2
Trong XH2, X chiếm 94,12% về khối lượng nên ta có
→ X= 32 → X là Lưu huỳnh
Oxit cao nhất của S là SO3 →
a)
Do R có hóa trị III trong hợp chất với hidro
=> R có hóa trị V trong oxit cao nhất
Oxit cao nhất của R là: R2O5
b) Có \(\%O=\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,074\%\)
=> MR = 14
=> R là N(Nitơ)
Đáp án D
X: ns2np4 → X thuộc nhóm IVA → hợp chất khí với H là XH2 → oxit cao nhất là XO3
Ta có: → MX = 32 (đvC)
→ %X trong oxit cao nhất = .100% = 40%
Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3
Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)
=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)
=> R là flo (F)
=> CTHH của R và H là: FH3
CTHH của R và O là: F2O3
-Hóa trị của X với Oxi=8-1=7
-Công thức hợp chất gồm X với O là : X2O7
%X=\(\dfrac{2X.100}{2X+112}=38,8\rightarrow\)200X=77,6X+4345,6\(\rightarrow\)122,4X=4345,6
\(\rightarrow\)X=35,5(Cl)
Y là HCl
\(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6}{36,5.100}=0,8mol\)
2M+2nHCl\(\rightarrow\)2MCln+nH2
\(n_M=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,8}{n}mol\)
M=\(\dfrac{9,6}{0,8}n=12n\)
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
\(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,8}{n}=\dfrac{0,8}{2}=0,4mol\)
\(\rightarrow\)\(m_{MgCl_2}=0,4.95=38gam\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4mol\rightarrow m_{H_2}=0,8gam\)
\(m_{dd}=9,6+200-0,8=208,8gam\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{38.100}{208,8}\approx18,2\%\)