Giải thích hiện tượng địa lý sau:
''Dòng sông bên lở, bên bồi Bên lở thì đục bên bồi thì trong.''
GỢI Ý: Dựa vào hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
giúp mk với m.n ơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ạ !!
Đó là hiện tượng "ăn mòn kim loại". Đây là hiện tượng hóa học : Sắt để lâu trong không khí (ngoài trời) khi tiếp xúc với khi Oxi sẽ tạo ra phản ứng oxi hóa. Khi đó sẽ xuất hiện lớp oxit sắt trên bề mặt cánh cửa gọi là vết gỉ.
* Nguồn : Hoc 24 *
-Hiện tượng sấm sét là một hiện tượng vật lý.
-sấm sét là một hiện tượng vật lý do sự tương tác giữa các điện tích và dòng điện trong không khí.
ALO còn ai không năm 2023 sao toàn tin nhắn năm 2021 , 2016
CHÚC BẠN NĂM MỚI ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG HỌC TẬP :3
Lò vi sóng hoạt động dựa trên nguyên lý mạch cộng hưởng LC √
-Bộ phận chính của nó gồm 1 biến áp cách ly. Điện áp thứ cấp của biến áp này khoảng trên 1000V. Cuộn dây thứ cấp được nắn bằng 1 diod cao áp để biến thành điện DC sau đó mới qua 1 tụ điện. Tụ này có trị số khoảng 1mF điện áp khoảng 2000V. Sau đó mới đến đèn phát sóng cao tần. Đèn này tương tự như đèn điện tử 2 cực được đốt tim bời điện áp cảm ứng lấy trên biến áp ( chỉ 1 vòng dây ). Anod của nó nối với mase, còn cathod của nó được nối với cao áp.
- Tần số dao động của mạch là tần số cộng hưởng LC với C là giá trị của tụ nói trên còn L chính là cảm kháng của phần thứ cấp biến áp. Công suất và chế độ được điều khiển trên bàn phím phía trước chỉ là đóng mạch relay cho biến áp hoạt động và ấn định thời gian dẫn/thời gian ngắt của biến áp. Tần số hoạt động của lò vi ba khoảng 2GHZ.
- Đèn phát sóng vi ba không phải làm nhiệm vụ khuếch đại mà nhiệm vụ của nó là tạo ra dao động với tần số khoảng 2GHZ. tần số này chính là tần số của mạch cộng hưỡng LC với L là cảm kháng của cuộn dây cao áp còn C là điện dung của tụ điện mắc trong mạch khoảng 0,8-1mF điện áp khoảng 2000V.
- Nguyên tắc của nó là tạo một điện trường cực mạnh để bức xạ sóng điện từ. Sóng từ bên trong đèn này sẽ bức xạ ra môi trường bên ngoài. Sóng từ đèn sẽ phản xạ vào thành lò nên mọi vật có cấu tạo lưỡng cực phân tử sẽ nhận được sóng này và nóng lên. Có thể nói vật chất bên trong lò nhận được sóng từ đèn và cả sóng phản xạ từ thành lò. Đèn không có cực khiển đâu mà là đèn 3 cực. Nó chỉ gồm một cực anod nối mase, hai chấu đốt tim đèn. Catod là 1 trong 2 chấu nối với tim đèn đó.
-Sóng vi ba được sinh ra từ nguồn magnetron, được dẫn theo ống dẫn sóng, vào ngăn nấu rồi phản xạ qua lại giữa các bức tường của ngăn nấu, và bị hấp thụ bởi thức ăn. Sóng vi ba trong lò vi sóng là các dao động của trường điện từ với tần số thường ở 2450 MHz (bước sóng cỡ 12,24 cm). Các phân tử thức ăn (nước, chất béo, đường và các chất hữu cơ khác) thường ở dạng lưỡng cực điện (có một đầu tích điện âm và đầu kia tích điện dương). Những lưỡng cực điện này có xu hướng quay sao cho nằm song song với chiều điện trường ngoài. Khi điện trường dao động, các phân tử bị quay nhanh qua lại. Dao động quay được chuyển hóa thành chuyển động nhiệt hỗn loạn qua va chạm phân tử, làm nóng thức ăn.
- Vi sóng ở tần số 2450 MHz làm nóng hiệu quả nước lỏng, nhưng không hiệu quả với chất béo, đường và nước đá. Việc làm nóng này đôi khi bị nhầm với cộng hưởng với dao động riêng của nước, tuy nhiên thực tế cộng hưởng xảy ra ở tần số cao hơn, ở khoảng vài chục GHz. Các phân tử thủy tinh, một số loại nhựa hay giấy cũng khó bị hâm nóng bởi vi sóng ở tần số 2450 MHz. Nhờ đó, thức ăn có thể được đựng trong vật dụng bằng các vật liệu trên trong lò vi sóng, mà chỉ có thức ăn bị nấu chín.
- Đối với kim loại hay các chất dẫn điện, điện tử hay các hạt mang điện nằm trong các vật này đặc biệt linh động, và dễ dàng dao động nhanh theo biến đổi điện từ trường. Chúng có thể tạo ra ảnh điện của nguồn phát sóng, tạo nên điện trường mạnh giữa vật dẫn điện và nguồn điện, có thể gây ra tia lửa điện phóng giữa ảnh điện và nguồn, kèm theo nguy cơ cháy nổ.
1.
Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó. Trái Đất quay từ phía tây sang phía đông.
2.
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
Bài 9: Hiện Tượng Ngày, Đêm Dài Ngắn Theo Mùa
Bài 1 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào hình vẽ (ngày 22 tháng 6 của hình 1) em hãy cho biết những địa điểm nào:
- Điểm nào suốt 24h không được chiếu sáng
- Điểm nào suốt 24h đều được chiếu sáng
- Điểm nào có số giờ chiếu sáng ít hơn 12h
- Điểm nào có số giờ chiếu sáng nhiều hơn 12h
Lời giải:
- Điểm suốt 24h không được chiếu sáng: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.
- Điểm suốt 24h đều được chiếu sáng: Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc
- Điểm có số giờ chiếu sáng ít hơn 12h: Từ xích đạo đến vòng cực Nam.
- Điểm có số giờ chiếu sáng nhiều hơn 12h: Từ xích đạo đến vòng cực Bắc.
Bài 2 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào hình 1 trang 13 vẽ ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12, kết hợp với kiến thức đã học em hãy cho biết:
- Điểm nào được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 23 tháng 9
- Điểm nào được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau
Lời giải:
- Điểm được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 21tháng 3 đến ngày 23 tháng 9: Cực Bắc
- Điểm nào được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau: Cực Nam
Bài 3 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 6: Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng
Ở xích đạo có:
12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày | |
Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 thàng 12 | |
Ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 thàng 6 | |
Tất cả các ý trên |
Lời giải:
Ở xích đạo có:
x | 12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày |
Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 thàng 12 | |
Ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 thàng 6 | |
Tất cả các ý trên |
Bài 4 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 6: : Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng
Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là:
Vòng cực Bắc | |
Vòng cực Nam | |
Cực Bắc | |
Cực Nam |
Lời giải:
Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là:
Vòng cực Bắc | |
Vòng cực Nam | |
Cực Bắc | |
x | Cực Nam |
Bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất khí đó là photphin(PH3) và diphotphin(P2H4), P2H4 là chất có khả năng tự cháy trong không khí, khi cháy nó tạo ra nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150oC sau đó PH3 tiếp tục cháy và kết quả là xuất hiện “ngọn lửa ma trơi”.
PH3, P2H4 xuất hiện do sự phân hủy xương, xác động thực vật ở khu vực như đầm lầy, nghĩa địa. Đó là nguồn photpho rất lớn để hình thành PH3,P2H4 bằng hoạt động của các vi khuẩn trong đất. Chúng tích tụ lại và khi gặp điều kiện thuận lợi thì bốc cháy.
Cọ xát thanh nhựa vào len làm các electron di chuyển từ len sang thanh nhựa làm thanh nhựa dư electron nên tích điện âm, còn len bị mất electron nên tích điện dương. Hai vật mang điện tích trái dấu nên hút nhau.
Chính xác nhất ở đây là do lực Criolit. Lực này xuất hiện do trái đất tự quay quanh mình nó. Lực này sẽ tác động lên các vật chật chuyển động trên trái đất (như máy bay chẳng hạn), dòng sông cũng thế nó bị tác dụng bởi lực Criolit hướng về một phía của bờ sông, làm thay đổi hướng chảy, gây ra hiện tượng bên lở bên bồi.