Triều đại nhà Đường ở Trung Quốc (tóm tắt ngắn gọn)
Thank
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Toám tắt các triều đại phong kiến ở Trung Quốc, triều đại nào là phát triển nhất. Giải thích vì sao?
Câu 3. Thời cổ đại ở Trung Quốc gắn với ba triều đại nối tiếp nhau là nhà Hạ, nhà
Thương và…..
A. nhà Hán. B. nhà Tùy. C. nhà Đường. D. nhà Chu.
Nhà Tây Sơn (1778 - 1802), được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê Trung Hưng.
Theo cách gọi của phần lớn sử gia thì "nhà Tây Sơn" được dùng để gọi triều đại của anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ để phân biệt với nhà Nguyễn của Nguyễn Ánh (vì cùng họ Nguyễn). Một trong những công tích lớn nhất của nhà Tây Sơn trong lịch sử dân tộc là đã tiến đến rất gần công cuộc thống nhất và đồng thời mở rộng lãnh thổ đất nước sau hàng trăm năm Việt Nam bị chia cắt bởi các cuộc tranh giành quyền lực giữa các thế lực lớn Mạc-Trịnh-Nguyễn kể từ khi nhà Lê sơ bị sụp đổ.
Tuy nhiên việc vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) đột ngột qua đời khi còn khá trẻ đã khiến ưu thế của Tây Sơn chuyển vào tay Nguyễn Ánh, một hậu duệ của Chúa Nguyễn cũng sinh trưởng trên đất Đàng Trong trong thế kỷ 18 với nhiều biến động lớn của lịch sử.
Triều đại Tây Sơn tồn tại khoảng 24 năm thì sụp đổ sau khi chúa Nguyễn Ánh tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện để tiêu diệt nhà Tây Sơn và thành lập nhà Nguyễn.
rong thế kỷ 18, nước Đại Việt nằm dưới quyền cai trị tượng trưng của vua Lê, có danh mà không có quyền hành chính trị. Quyền lực thực sự nằm trong tay hai gia đình phong kiến, các chúa Trịnh ở phía bắc, kiểm soát nhà vua và điều khiển triều đình ở Thăng Long và các chúa Nguyễn ở phía nam, đóng đô tại thành Phú Xuân. Hai bên từng đánh lẫn nhau để giành quyền kiểm soát toàn bộ đất nước trong suốt 45 năm và đều tuyên bố trung thành với nhà Lê để củng cố quyền lực cho mình.
Ba anh em Tây Sơn, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ, được gọi là "Tây Sơn tam kiệt". Tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
Nhà nước đầu tiên của người Trung Quốc xuất hiện ở đâu ?
- Lưu vực Hoàng Hà.
Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
- Nhà Tần.
Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở đâu ?
- Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.
- Trường Giang
- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nhà Hán và triều đại nhà Tần.
- Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Thời Xuân thu - Chiến quốc
-sự xuất hiện qua công cụ bằng sắt
-> diện tích gieo trồng đc mở rộng
-> năng xuất lao động tăng
->xã hội thay đổi: hình thành 2 giai cấp cơ bản
+ thời Tần Thủy Hoàng
- thi hành 1 số chính sách như:
chia đất nc thành nhiều quận, huyện giao cho quan lại coi trị
ban hành chế độ đo lường và tiền lệ trong cả nước
gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ
cho xây dựng những công trình lớn: vạn lí trường thành, cung a phòng...
+ thời nhà đường
- bộ máy nhà nước đc cũng cố, hoàn thiện
-quan tâm phát triển kinh tế, đời sống nhân dân
- tiến hành mở rộng bờ cõi, đem quân xâm lược các nước khác
+ thời nhà minh
-xã hội có nhiều phát triển
-kinh tế phát triển, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa
Nhà nước đầu tiên của Trung Quốc xuất hiện ở đâu?
- Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà.
Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
- Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tại Trung Quốc.
Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở đâu ?
- Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ.
Sau khi thống nhất, Tần Thủy Hoàng đã cai trị đất nước như thế nào ?
- Nhà Tần chia đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
- Để củng cố sự thống nhất đất nước, nhà Tần áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và Pháp luật chung trên cả nước.
Xã hội phong kiến trung quốc được hình thành như thế nào ?
* Về chính trị: Thế kỉ III TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc.
* Về kinh tế: Xuất hiện công cụ bằng sắt làm cho diện tích gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng.
* Về xã hội:- Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.
- Nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.
- Khi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô. Quan hệ sản xuất phong kiến xuất hiện.
Nhà Đường là một Triều đại Trung Quốc. Nhà Đường được hoàng đế Đường Cao Tổ Lý Uyên thành lập. Triều đại này bị gián đoạn khi Nữ hoàng đế Võ Tắc Thiênnắm lấy quyền hành và lập ra nhà Võ Chu. Nhà Đường với kinh đô Trường An được các nhà sử học coi là đỉnh cao trong văn minh Trung Hoa. Lãnh thổ của nhà Đường rất rộng lớn, lúc cực thịnh đạt gấp rưỡi lãnh thổ của nhà Hán nhờ có lực lượng quân đội hùng mạnh và các cuộc chinh chiến quân sự. Trong hai cuộc điều tra trong thế kỷ 7 và thế kỷ 8, dân số trên lãnh thổ nhà Đường được ước tính lên đến 50 triệu người(có thể lên tới 80 triệu người)