Giúp em câu 2c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H
Kẻ đường cao AH.
Ta có : góc B=2 góc C
Mà góc B =góc HAC(cùng phụ với góc BAH)
=>góc HAC=2góc C
Vì góc HAC+góc C=90 độ (tam giác AHC vuông tại H)
=>2 góc C+góc C=90 độ
=>3 góc C=90 độ
=>góc C=30 độ
=>góc HAC=60 độ
Mà tam giác AHC vuông tại H nên: AHC là nữa tam giác đều
=>AH=AC/2=8/2=4 cm
Áp dụng định lí py-ta-go lần lượt vào 2 tam giác vuông: tam giác ABH và tam giác AHC
(bạn tự tính tìm ra BH và HC)
Tính ra: BH=\(\frac{4\sqrt{39}}{5}\)cm;HC=\(4\sqrt{3}\)cm
=>BC=BH+HC=\(\frac{4\sqrt{39}+20\sqrt{3}}{5}\)cm
8.
Đặt hình chữ nhật là ABCD với \(BD=AC=2\left(m\right)\), O là giao điểm 2 đường chéo \(\Rightarrow\widehat{BOC}=60^0\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OB=\dfrac{1}{2}BD=1\\OC=\dfrac{1}{2}AC=1\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta BOC\) cân tại O
\(\Rightarrow\Delta BOC\) là tam giác đều (tam giác cân có 1 góc bằng \(60^0\))
\(\Rightarrow BC=OB=OC=1\)
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC:
\(AB=\sqrt{AC^2-BC^2}=\sqrt{2^2-1^2}=\sqrt{3}\left(m\right)\)
Vậy \(AD=BC=1\left(m\right)\) ; \(AB=CD=\sqrt{3}\left(m\right)\)
1. Đáp án C
2. Đáp án C ( $K_2O,BaO,CaO,CuO,Na_2O,Fe_2O_3,MgO,ZnO$ )
$Al_2O_3$ là oxit lưỡng tính
3. Đáp án Sục khói than qua dung dịch nước vôi trong để hấp thụ hết khí độc
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O$
$SO_3 + Ca(OH)_2 \to CaSO_4 + H_2O$
a: ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{2}{3}\)
b: Ta có: \(3\sqrt{2}-4\sqrt{18}+2\sqrt{32}-\sqrt{50}\)
\(=3\sqrt{2}-12\sqrt{2}+8\sqrt{2}-5\sqrt{2}\)
\(=-6\sqrt{2}\)
2) c) Đặt \(\left(\sqrt{x+1};\sqrt{x+6}\right)=\left(a;b\right)\ge0\)
Ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\b^2-a^2=5\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\\left(b-a\right)\left(b+a\right)=5\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\\left(b-a\right).5=5\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\b-a=1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=2\\\sqrt{x+6}=3\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=4\left(x\ge-1\right)\\x+6=9\left(x\ge-6\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy: Phương trình có nghiệm duy nhất x=3
\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+6}=5\)
đkxđ : \(\)\(\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x>-6\end{matrix}\right.\Rightarrow x>-1}\)
bình phương 2 vế ta có :
\(x+1+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+6\right)}+x+6=5\)
\(\Leftrightarrow2x+2=-2\sqrt{x^2+7x+6}\)
đk:\(2x+2>0\Leftrightarrow x>-1\)
bình phương 2 vế ta có :
\(4x^2+8x+4=4x^2+28x+24\)
\(\Leftrightarrow20x+20=0\Leftrightarrow x=-1\left(KTM\right)\)
vậy pt vô nghiệm