trộn lẫn 200ml dung dịch k2co3 4m với 300ml dd cacl2 1M được dd X. Tính ion trong dd X . Cho Dd X tác dụng với dd hcl dư . tính thể tích khí bay ra ở đktc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng:
K2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) 2KCl + CaCO3
0,8 mol 0,3 mol
a) Dung dịch X gồm (KCl 0,6 mol và K2CO3 dư 0,5 mol) có thể tích là 500 ml (0,5 lít).
[K+] = (0,6 + 1,0)/0,5 = 3,2M.
[Cl-] = 0,6/0,5 = 1,3 M.
[CO32-] = 0,5/0,5 = 1 M.
b) X tác dụng với HCl chỉ có phản ứng sau:
K2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2O + CO2
0,1 mol 0,1 mol
Thể tích khí CO2 bay ra ở đktc là: V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Theo gt ta có: $n_{H_2SO_4}=0,2(mol);n_{HCl}=0,15(mol);n_{H_2}=0,25(mol)$
a, Bảo toàn H ta có: $n_{H^+/pu}=0,5(mol)< 0,55(mol)$
Do đó axit còn dư
b, Ta có: $n_{Ba(OH)_2}=0,18(mol);n_{NaOH}=0,3(mol)$
Gọi số mol Mg và Al lần lượt là a;b(mol)
$\Rightarrow 24a+27b=5,1$
Bảo toàn e ta có: $2a+3b=0,5$
Giải hệ ta được $a=b=0,1$
Lượng $OH^-$ tạo kết tủa là $0,18.2+0,3-0,05=0,61(mol)$
Kết tủa gồm 0,18 mol $BaSO_4$; 0,1 mol $Mg(OH)_2$ (Do Al(OH)3 tạo ra bị hòa tan hết)
$\Rightarrow m_{kt}=47,74(g)$
\(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1mol\\ n_{K_2CO_3}=0,05.0,8=0,04mol\\ 2H^++CO_3^{2-}->H_2O+CO_2\\ n_{H^+dư}=0,1-0,08=0,02mol\\ C_{M\left(K^{^+}\right)}=\dfrac{0,08}{0,25}=0,32M\\ C_{M\left(H^{^+}dư\right)}=\dfrac{0,02}{0,25}=0,08M\\ C_{M\left(Cl^{^{ }-}\right)}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
\(a.n_{NaCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[NaCl\right]=\dfrac{0,4.1}{0,2+0,2}=1\left(M\right)\\ \left[Ca^{2+}\right]=\left[CaCl_2\right]=\dfrac{0,1.1}{0,2+0,2}=0,25\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=1.1+0,25.2=1,5\left(M\right)\)
\(b.\\ n_{MgSO_4}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{342}=0,1\left(mol\right)\\ \left[Mg^{2+}\right]=\left[MgSO_4\right]=\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,2\left(M\right)\\ \left[Al^{3+}\right]=2.\left[Al_2\left(SO_4\right)_3\right]=2.\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,4\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=0,2.1+0,2.3=0,8\left(M\right)\)
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
a)
$n_{CaCO_3} = 0,12(mol) ; n_{HCl} = 0,6(mol)
\(CaCO_3+2HCl\text{→}CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Ban đầu 0,12 0,6 (mol)
Phản ứng 0,12 0,24 (mol)
Sau pư 0 0,36 0,12 (mol)
$V = 0,12.22,4 = 2,688(lít)$
b)
$n_{Cl^-} = 0,6(mol) ; n_{H^+} = 0,36(mol)$
$n_{Ca^{2+}} = 0,12(mol)$
$[Cl^-] = \dfrac{0,6}{0,2} = 3M$
$[H^+] = \dfrac{0,36}{0,2} = 1,8M$
$[Ca^{2+}] = \dfrac{0,12}{0,2} = 0,6M$
a,\(n_{CaCO_3}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(mol\right);n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Mol: 0,12 0,12
Ta có: \(\dfrac{0,12}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)⇒ HCl dư,CaCO3 pứ hết
\(V_{CO_2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\)