Trình bày cách nhận biết các khí sau: \(CO;CO_2;SO_2;SO_3;H_2;O_2;N_2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn các khí lần lượt vào bình đựng Ca(OH)2 dư :
- Kết tủa trắng : CO2
Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào 2 lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Tắt hẳn : CH4
Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2O
Để nhận biết các chất chứa trong các lọ MTS nhãn H2O2 và không khí, ta có thể sử dụng các phương pháp kiểm tra sau:
1. Kiểm tra H2O2:
• Dùng giấy quỳ tím: Cho giấy quỳ tím vào dung dịch cần kiểm tra. Nếu dung dịch chuyển sang màu tím đỏ, tức là có tính axit, chứng tỏ dung dịch không phải là H2O2.
• Dùng dung dịch KI: Cho dung dịch KI vào dung dịch cần kiểm tra. Nếu dung dịch chuyển sang màu nâu, tức là có khí clo tỏa ra, chứng tỏ dung dịch có H2O2.
2. Kiểm tra không khí:
Dùng giấy quỳ tím: Cho giấy quỳ tím vào không khí cần kiểm tra. Nếu giấy quỳ tím không thay đổi màu sắc, tức là không khí không có tính axit hoặc bazơ.
。 Dùng que diêm: Đốt một que diêm, sau đó thổi tắt và đưa que diêm gần vào không khí cần kiểm tra. Nếu que diêm tiếp tục cháy, tức là không khí có khả năng chứa oxy. Nếu que diêm tắt ngay lập tức, tức là không khí không có oxy hoặc nồng độ oxy quá thấp để duy trì cháy.
- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H2 và H2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd Br2.
+ Dd Br2 nhạt màu dần: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
+ Không hiện tượng: CH4, H2. (2)
- Dẫn khí nhóm (2) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4
Giả sử có 3 bình gồm oxi, cacbonic và không khí
Cho que diêm vào mỗi bình
- bình sáng bùng lên là oxi
- bình tắt vụt là cacbonic
- bình vẫn sáng bình thường là không khí
ta nhận biết các khí sau bằng cách
lấy một que đóm đưa vào miệng mỗi lọ
lọ nào khiến cho que đóm cháy bùng lên là khí oxi
lọ nào khiến cho que đóm cháy màu xanh nhạt là khi hiđro
lọ nào khiến cho que đóm tắt đi alf khí cacbonic,cacbonoxit(hai khí này là một)
lọ còn lại là khí lưu huỳnh đi oxit
dán nhãn cho mỗi lọ
Dẫn hai khí lần lượt lội qua dung dịch nước brom nếu khí nào làm mất màu dung dịch nước brom là SO2. Còn khí kia dẫn vào bình đựng nước vôi trong nếu thấy kết tủa làm nước vôi trong vẩn đục là CO2
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
a)
Ta cho chất khí sực qua `Br_2`
`-Br_2 mất màu nhanh là C_2H_2`
`-Br_2 mất màu từ từ :C_2H_4`
-Còn lại là `CO_2`,
`C_2H_2+Br_2->C_2H_2Br_4`
`C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2`
b)
Ta đốt khí sau đó ta nhỏ nước vào những bình thu đc khí vừa cháy , nhỏ quỳ tím :
-Khí cháy ,màu xanh đôi khi nổ nhỏ :H2
-Khí cháy , màu xanh :CO
-Khí không cháy , nhưng có màu vàng hắc , làm quỳ mất màu :Cl2
-Khí không cháy :CO2
`2H_2+O_2->2H_2O`(to)
`2CO+O_2->2CO_2`(to)
`Cl_2+H_2O->HCl+HClO`
a, _ Dẫn từng khí qua nước vôi trong.
+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2, CO và O2. (1)
_ Cho tàn đóm đỏ vào bình kín đựng mẫu thử nhóm (1).
+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO, H2 và CO. (2)
_ Dẫn từng mẫu thử nhóm (2) qua bình đựng CuO dư nung nóng.
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NO.
+ Nếu chất rắn trong bình (CuO) chuyển sang màu đỏ (Cu) thì đó là H2, CO. (3)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+CO\underrightarrow{t^O}Cu+CO_2\)
_ Dẫn sản phẩm của mẫu thử nhóm (3) sau khi đi qua CuO nung nóng vào bình đựng nước vôi trong.
+ Nếu nước vôi trong vẩn đục, đó là sản phẩm của CO.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là H2.
b, _ Cho que đóm đang cháy vào lọ kín đựng từng khí.
+ Nếu que đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu que đóm chỉ cháy một lúc rồi tắt, đó là không khí.
+ Nếu que đóm vụt tắt, đó là CO2.
c, _ Dẫn từng khí qua giấy quỳ tím ẩm.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NH3.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là H2 và O2. (1)
_ Cho tàn đóm đỏ vào lọ kín đựng hai khí nhóm (1).
+ Nếu tàn đóm bùng cháy, đó là O2.
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là H2.
d, _ Hòa tan 2 chất rắn trên vào nước, rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO.
PT \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Bạn tham khảo nhé!
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Có kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
- Ko hiện tượng -> N2, O2, H2, CO (2)
Dẫn (2) qua CuO nung nóng:
- Làm CuO màu đen chuyển sang Cu màu đỏ -> H2, CO (3)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
- Ko hiện tượng -> N2, O2 (4)
Cho (1) qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2 -> SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
- Ko hiện tượng -> CO2
Đem (3) đi đốt rồi dẫn qua dd Ca(OH)2:
- Có cháy, có kết tủa màu trắng -> CO
\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
- Có cháy, ko hiện tượng -> H2
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Cho (4) thử tàn que đóm:
- Bùng cháy -> O2
- Ko hiện tượng -> N2
refer
- Lấy mỗi chất một ít ra làm mẫu thử
- Cho nước vôi trong vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa CO2
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
-Cho dung dịch BaCl2 vào các lọ, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ lọ chứa SO3
BaCl2 + H2O + SO3 --> BaSO4 + HCl
- Cho dung dịch Br2 vào các lọ, nếu lọ nào làm mất màu dung dịch Br2 chứng tỏ lọ chứa SO2
SO2 + Br2 +H2O --> HBr + H2SO4
- Cho que đóm đang cháy vào các bình còn lại
+ Nếu que đóm bùng cháy với ngọn lửa mạnh mẽ thì bình chứa khí O2
+ Nếu que đóm tắt thì bình đó chứa khí N2
+ Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh thì bình chứa khí H2
- Cho khí còn lại vào ống nghiệm chứa CuO. Nếu thấy bột CuO từ đen chuyển sang đỏ và có khí thoát ra thì bình đó chứa CO.
- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2
* Cho que đóm có than hồng lần lượt thử vào các khí đã cho. Khí nào làm que đóm có than hồng cháy thì đó là \(O_2\).
* Dẫn lần lượt từng khí đi qua dung dich \(BaCl_2\)
- Khí làm cho dung dịch \(BaCl_2\) tạo kết tủa trắng là \(SO_3\)
\(SO_3+H_2O+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
- Các khí còn lại không có phản ứng xảy ra.
* Dẫn các khí còn lại đi qua dung dịch \(Br_2\) màu vàng cam.
- Khí làm cho dung dịch \(Br_2\) nhạt dần rồi mất màu là \(SO_2\)
PTHH:
+) \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
- Các khí còn lại không có phản ứng xảy ra.
* Dẫn các khí chưa phản ứng qua dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\)
- Khí tạo kết tủa trắng là \(CO_2\)
PTHH:
+) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
- Các khí còn lại không có phản ứng xảy ra.
* Tiếp tục dẫn các khí còn lại đi qua dung dịch \(CuO\) nung nóng; sau đó cho sản phẩm có được đi qua dung dịch \(Ca\left(OH\right)_2\) .
- Khí làm \(CuO\) chuyển từ màu đen sang màu đỏ nâu, có sản phẩm là đục nước vôi trong là CO.
PTHH:
+) \(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\) (chú ý: ở phương trình này có nhiệt độ nữa nha...)
+) \(Ca\left(OH\right)_2+CO\rightarrow CaCO_3+H_2\)
- Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ nâu, không làm đục nước vôi trong là \(H_2\) .
PTHH:
+) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
* Khí còn lại là \(N_2\)