K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

a) Dựa vào số hiệu nguyên tử của mỗi ng tử ở trên, viết CHe ra.

Ta xét: nguyên tử nào có e lớp ngoài cùng dạng \(ns^xnp^y\)

Nếu \(\left[{}\begin{matrix}x+y=1\\x+y=2\\x+y=3\end{matrix}\right.\)thì là kim loại ( trừ H(Z = 1); He(Z=2); B(Z=5))

Hoặc e ngoai cũng có dạng \(\left(n-1\right)d^xns^y\)\(\Rightarrow KL\)

b) Dựa vào định nghĩa nguyên tố s, p, d, f trong SGK => ta xác định được.

6 tháng 10 2017

Để làm được câu b thì em phải viết cấu hình e.

14 tháng 7 2018

Đáp án là C

Nguyên tố đại lượng gồm: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg

20 tháng 6 2019

Đáp án là C

Nguyên tố đại lượng gồm: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg

18 tháng 7 2017

71,73 và 79

28 tháng 9 2017

18 tháng 4 2017

A

Ta có sự phân bố electron theo lớp của các nguyên tố:

Z = 8 → 2) 6) → 6 electron lớp ngoài cùng → nguyên tử của nguyên tố phi kim.

Z = 9 → 2) 7) → 7 electron lớp ngoài cùng → nguyên tử của nguyên tố phi kim.

Z = 15 → 2) 8) 5 → 5 electron lớp ngoài cùng → nguyên tử của nguyên tố phi kim

26 tháng 6 2021

a)

Si,C có cộng hóa trị IV - $RO_2$

P,N có cộng hóa trị V - $R_2O_5$

S,Se có cộng hóa trị VI - $RO_3$

Cl,Br có cộng hóa trị VII - $R_2O_7$

b)

N,P,As có cộng hóa trị III - $RH_3$

S,Te có cộng hóa trị II - $RH_2$

F,Cl có cộng hóa trị I - $RH$

27 tháng 6 2018

225 = 5.45 = 5.5.9 = 5.5.3.3 = 32.52.

hoặc 225 = 152 = (3.5)2 = 15 = 32.52.

Vậy 225 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5.

15 tháng 5 2017

1050 = 2.525 = 2.3.175 = 2.3.5.35 = 2.3.5.5.7 = 2.3.52.7

Vậy 1050 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7.