Em hãy so sánh đặc điểm về hình dạng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng của thủy tức và động vật nguyên sinh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm | Thủy tức | Sứa | ||
Hình dáng | Trụ nhỏ | Hình dù | ||
Vị trí tua miệng | Ở trên | Ở dưới | ||
Tầng keo | mỏng | Dày | ||
Khoang miệng | Rộng | Hẹp | ||
Di chuyển | Kiểu sâu đo,lộn đầu | Bơi bằng dù | ||
Lối sống | Cá thể | Cá thể |
Chúc bạn học tốt!
Tham Khảo:
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....
- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...
- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...
- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...
- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....
- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...
thủy tức thuộc ngành ruột khoang
cấu tạo ngoài:
+hình trụ dài
+có các tua miệng tỏa ra
cấu tạo trong:
+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong
+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng
dinh dưỡng:
tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
sinh sản:
1. mọc chồi
khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
2. sinh sản hữu tính
tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn
3. tái sinh
thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra
cấu tao giống nhau:nhân,chất nguyên sinh,chân giả,không bào co bóp,không bào tieu hoa
sinh sản giống nhau:phân đôi(vô tính)
bạn trả lời muộn quá rồi mình đã kiểm tra xong từ 1 tuần trước rồi.
1.Động vật nguyên sinh:
1.1. Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính 1.2.Vai trò- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.-Có ý nghĩa về mặt địa chấtTác hại- Gây bệnh ở động vật và ở người6.-Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn-Đời sống:Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ. ruộng, sóng, mới...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...)5.-Cấu tạo ngoài:+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
-Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng tới hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.4.-Cơ thể tôm gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có vỏ giáp cứng bao bọc:+Phần đầu – ngực có: giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân ngực (càng và chân bò)
+Phần bụng phân đốt rõ, gồm chân bụng (chân bơi) và tấm lái.-Dinh dưỡng:*Tiêu hóa: +Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
*Hô hấp: bằng mang.
*Bài tiết: qua tuyến bài tiết.3.Cấu tạo ngoài:-Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.*Vòng đời của sán lá gan:Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)*Đặc điểm chung:+Cơ thể dẹp , đối xứng hai bên.
+Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng.
+Ruột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn.2.*Hình dạng ngoài
-Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.- Di chuyển:
+ Di chuyển kiểu sâu đo.
+Di chuyển kiểu lộn đầu.-Cấu tạo trong:*Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)-Dinh dưỡng:Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng. Thức ăn được tiêu hoá trong ruột túi.
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.-Sinh sản:Mọc chồi: Khi có đầy đủ thức ăn thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.-Sinh sản của san hô:chủ yếu là mọc chồi, các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô. Nhớ tick cho mình nhoa!!!!!
Câu 5:
Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc
1.
Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời: -Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
1 Có tên gọi là ngành ruột khoang vì: Chúng có ruột dạng túi
2 - Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bắng tế bào gai
- Ruột dạng túi
- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
3- San hô
-Sứa
-Hải quỳ
ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH: - có kích thước hiển vi
- là động vật đơn bào
- phần lớn dị dưỡng
- sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
RUỘT KHOANG( Thủy tức): - có nhiều kích thước khác nhau
- là động vật đa bào
- tự dưỡng
- sinh sản bằng nhiều phương pháp (vô tính, hữu tính,...)