giúp mk làm nốt mấy câu này với,cảm ơn trước nhá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a.
\(G=\frac{x^2-4}{x+1}+\frac{2}{x+1}:\frac{(2x-3)(x+1)-(2x+1)(x-1)}{(x-1)(x+1)}\)
\(=\frac{x^2-4}{x+1}+\frac{2}{x+1}:\frac{-2}{(x-1)(x+1)}=\frac{x^2-4}{x+1}+\frac{2}{x+1}.\frac{(x+1)(x-1)}{-2}\)
\(=\frac{x^2-4}{x+1}-(x-1)=\frac{x^2-4-(x^2-1)}{x+1}=\frac{-3}{x+1}\)
b.
Để $A\in\mathbb{Z}^+$ thì $x+1$ là ước âm của $-3$
$\Rightarrow x+1\in\left\{-1;-3\right\}$
$\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-4\right\}$ (tm)
c.
$G< -1\Leftrightarrow \frac{-3}{x+1}+1< 0$
$\Leftrightarrow \frac{x-2}{x+1}< 0$
$\Leftrightarrow x-2<0< x+1$ hoặc $x-2>0>x+1$
$\Leftrightarrow -1< x< 2$ (chọn) hoặc $-1> x>2$ (loại)
Vậy $-1< x< 2$ và $x\neq 1$
Bài 8:
a: Ta có: \(G=\dfrac{x^2-4}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}:\left(\dfrac{2x-3}{x-1}-\dfrac{2x+1}{x+1}\right)\)
\(=\dfrac{x^2-4}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}:\dfrac{2x^2+2x-3x-3-2x^2+2x-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2}\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+1}+\dfrac{-x+1}{1}\)
\(=\dfrac{x^2-4-\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}\)
\(=\dfrac{x^2-4-x^2+1}{x+1}\)
\(=-\dfrac{3}{x+1}\)
a: Ta có: \(K=\left(\dfrac{2+x}{2-x}+\dfrac{x}{2+x}-\dfrac{4x^2+2x+4}{x^2-4}\right):\left(\dfrac{x^2+9}{x^2-2x}-\dfrac{2x}{x-2}\right)\)
\(=\dfrac{-x^2-4x-4+x^2-2x-4x^2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2+9-2x^2}{x\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{-4x^2-8x-8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-2\right)}{-x^2+9}\)
\(=\dfrac{-4\left(x^2+2x+1\right)}{x+2}\cdot\dfrac{x}{-\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{-4x\left(x+1\right)^2}{-\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+2\right)}\)
Em tham khảo thử nha:
Cách mạng tư sản pháp đã trải qua 2 giai đoạn phát triển:
– Giai đoạn 1 : Chế độ quân chủ lập hiến ( 14/7/1789 – 10/8/1792)
– Giai đoạn 2 : Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia cô banh (2/6/1793 – 27/7/1794)
Đáp án:
Câu trả lời:
Câu hỏi ; đáp án: What are the boys doing in the playground?
HỌC TỐT!!!
a) Ta có:
\(H=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{2}{2-x}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\\ =\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{x-2}{x^2-4}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{x^2-4}\right):\left(\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\\ =\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}\\ =\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2-x}\)
b) Để H < 0 thì \(\dfrac{1}{2-x}\) < 0 hay 2 - x < 0 ( do 1 > 0) suy ra x > 2
Vậy với x > 2 thì H < 0.
c) Ta có:
\(\left|x\right|=3\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
+) Với x = 3 thì:
H = \(\dfrac{1}{2-3}=-1\)
+) Với x = -3 thì:
\(H=\dfrac{1}{2-\left(-3\right)}=\dfrac{1}{5}\)
Vậy với |x| = 3 thì H = -1 hoặc H = 1/5
a: Ta có: \(H=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{2}{2-x}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}\)
\(=\dfrac{-1}{x-2}\)
b: Để H<0 thì x-2<0
hay x<2
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)
Bài 6:
a: Ta có: \(E=1:\left(\dfrac{x^2+2}{x^3-1}-\dfrac{x+1}{x^2+x+1}-\dfrac{x+1}{x^2-1}\right)\)
\(=1:\left(\dfrac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x+1}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\)
\(=1:\dfrac{x^2+2-x^2+1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{-x^2-x+2}\)
\(=\dfrac{-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{-x^2-x-1}{x+2}\)
Bài 4
a/ \(x=\widehat{ABC};y=\widehat{ADC}\)
Ta có a//b; \(a\perp c\Rightarrow b\perp c\Rightarrow x=\widehat{ABC}=90^o\)
Xét tứ giác ABCD
\(y=\widehat{ADC}=360^o-\widehat{BAD}-\widehat{ABC}-\widehat{BCD}\) (tổng các góc trong của tứ giác = 360 độ)
\(\Rightarrow y=\widehat{ADC}=360^o-90^o-90^o-130^o=50^o\)
b/ Kéo dài n về phí B cắt AC tại D
\(\Rightarrow\widehat{CBD}=180^o-\widehat{nBC}=180^o-105^o=75^o\)
Xét tg BCD có
\(\widehat{BDC}=180^o-\widehat{CBD}-\widehat{BCD}=180^o-75^o-60^o=45^o=\widehat{mAC}\)
=> Am//Bn (Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau thì chúng // với nhau)
Bài 5
\(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{c}{3a}=\frac{a+b+c}{3\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{3}\)
Ta có \(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{a+b}{3\left(b+c\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{a+b}{b+c}=1\Rightarrow a+b=b+c\)
\(\frac{b}{3c}=\frac{c}{3a}=\frac{b+c}{3\left(c+a\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{b+c}{c+a}=1\Rightarrow b+c=c+a\)
\(\Rightarrow a+b=b+c=c+a\)
\(\frac{c}{3a}=\frac{a}{3b}=\frac{c+a}{3\left(a+b\right)}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{c+a}{a+b}=1\)
Từ \(\frac{a+b}{b+c}=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{b+c}=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}=1\) (1)
Từ \(\frac{b+c}{c+a}=\frac{b}{c+a}+\frac{c}{c+a}=\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=1\) (2)
Từ \(\frac{c+a}{a+b}=\frac{c}{a+b}+\frac{a}{a+b}=\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}=1\) (3)
Công 2 vế của (1) (2) và (3)
\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}+\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}=3\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=3.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow M=2018\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=\frac{2018.3}{2}=3027\)
câu 14 : A
câu 15:A
tự luận :
câu 1:
nội dung | nước văn lang | nước âu lạc |
thời gian ra đời | Nhà nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN và kết thúc vào năm 258 TCN | nước văn lang:thành lập vào khoảng năm 208 TCN |
đứng đầu nhà nước | Hùng Vương | An Dương Vương. |
kinh đô | Kinh đô cổ của quốc gia Văn Lang thời Hùng Vương dựng nước nằm trên một vùng rộng lớn từ ngã Ba Hạc- Nơi hợp lưu của ba dòng sông lớn Hồng- Lô- Đà đến chân núi Nghĩa Lĩnh ( Núi Hùng- Núi Cả). | Cổ Loa là kinh đô của nước Âu Lạc |
câu 2:
– Đồng bào: tức là cùng sinh ra từ một bào thai có ý nghĩa tất cả chúng ta, những người con đất Việt, đều mang chung một dòng máu, đều có chung cội nguồn của mình, đều là những người anh em ruột thịt một nhà
– ” Tương thân tương ái” nghĩa là mọi người cùng yêu thương, đùm bọc, sống hòa thuận, tình cảm với nhau bằng tình thương giữa con người với con người. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta cũng cố gắng giúp đỡ nhau, lá rách ít đùm lá rách nhiều mà không cần mong đợi sự đền đáp.
a. ĐKXĐ: \(x\ge4\)
\(F=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}-\dfrac{2-x}{2+x}\right):\dfrac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)
\(=\left(\dfrac{\left(2+x\right)\left(2+x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}+\dfrac{4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\dfrac{\left(2-x\right)\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right):\dfrac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)
\(=\dfrac{4+4x+x^2+4x^2-4+4x-x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{x^2\left(2-x\right)}{x\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{4x^2+8x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\dfrac{x^2\left(2-x\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{4x\left(x+2\right)x^2\left(2-x\right)}{\left(x+2\right)\left(2-x\right)x\left(x-3\right)}=\dfrac{4x^2}{x-3}\)
b. Ta có \(\left|x-5\right|=2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=2\\5-x=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\)
* Với \(x=7\), ta có biểu thức \(F=\dfrac{4.7^2}{7-3}=\dfrac{196}{4}=49\)
* Với \(x=3\), ta có biểu thức \(F=\dfrac{4.3^2}{3-3}=\dfrac{36}{0}\), lúc này biểu thức không xác định
c. \(F>0\Leftrightarrow\dfrac{4x^2}{x-3}>0\), vì \(4x^2\ge0\forall x\) nên để \(\dfrac{4x^2}{x-3}>0\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}4x^2>0\\x-3>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x>3\)
\(4x^2>0\) thì không tương đương với \(x>0\) mà tương đương với \(x\ne0\)
a) \(D=\left(\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{4}{x^2+4x+4}\right):\left(\dfrac{2}{x^2-4}+\dfrac{1}{2-x}\right)\)\(=\left(\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{4}{\left(x+2\right)^2}\right):\left(\dfrac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)^2}-\dfrac{4}{\left(x+2\right)^2}\right):\left(\dfrac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)
\(=\dfrac{2\left(x+2\right)-4}{\left(x+2\right)^2}:\dfrac{2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{2x+4-4}{\left(x+2\right)^2}:\dfrac{-x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{2x}{\left(x+2\right)^2}.\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{-x}\)
\(=\dfrac{-2.\left(x-2\right)}{x+2}\)
\(x^2-5x+6=0\\ \Rightarrow\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(P=\dfrac{-2.\left(x-2\right)}{x+2}\)
Thay \(x=2\), ta có:
\(P=\dfrac{-2.\left(2-2\right)}{2+2}\)
\(=0\)
Thay \(x=3\), ta có:
\(P=\dfrac{-2.\left(3-2\right)}{3+2}\)
\(=-\dfrac{2}{5}\)
Là D kìa, lần sau ghi các câu nhỏ để dễ thấy, với cả còn câu c kìa.