K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2016

A= 4(a+b)=4.5=20

B=12(a+b)+7(a+b)=12.5+7.5=95

24 tháng 2 2018

Chọn D.

10 tháng 10 2015

a)  \(A=7a+7b=7\left(a+b\right)=7.11=77\)   
b)  \(B=13a+19b+4a-2b=17a+17b=17\left(a+b\right)=17.100=1700\)
c)  \(C=5a-4b+7a-8b=12a-12b=12\left(a-b\right)=12.8=96\)

Gọi số cây mà `3` lớp trồng được lần lượt là `x,y,z (x,y,z \in \text {N*})`

Vì số cây của `3` lớp lần lượt tỉ lệ với `3:4:5`

Nghĩa là: `x/3=y/4=z/5`

Số cây trồng được của lớp `7A, 7B` nhiều hơn lớp `7C` là `40` cây

`-> x+y-z=40`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/3=y/4=z/5=(x+y-z)/(3+4-5)=40/2=20`

`-> x/3=y/4=z/5=20`

`-> x=20*3=60, y=20*4=80, z=20*5=100`

Vậy, số cây của `3` lớp lần lượt là `60` cây, `80` cây, `100` cây.

7 tháng 5 2023

Gọi số cây trồng được của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là \(x,y,z\)(cây)                                                                            \((x,y,z \in N*)\)

Do số cây trồng được của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 3,4,5 nên:\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

Do số cây trồng được của 2 lớp 7A,7B nhiều hơn số cây trồng được của lớp 7C là 40 cây nên \(x+y-z=40\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{3+4-5}=\dfrac{40}{2}=20\)

Do đó:

\(\dfrac{x}{30}=20\Rightarrow x=60\)

\(\dfrac{y}{4}=20\Rightarrow y=80\)                    \(\left(TM\right)\)

\(\dfrac{z}{5}=20\Rightarrow z=100\)

2 tháng 4 2023

Là khẳng định A vì ta có thể lấy một số tự nhiên bất kỳ để đặt MSC cho cả a và b và ta lấy phân số nào lớn hơn trừ đi phân số bé hơn 

9 tháng 11 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{7a}{7b}=\frac{2c}{2d}=\frac{7a+2c}{7b+2d}\left(1\right)\)  (Tính chất dãy tỷ số bằng nhau)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{7a}{7b}=\frac{2c}{2d}=\frac{7a-2c}{7b-2d}\left(2\right)\) (lý do như trên)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{7a+2c}{7b+2d}=\frac{7a-2c}{7b-2d}\)

25 tháng 9 2016

120 - 75 = 45