K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

- Áp suất thẩm thấu: khả năng hút nước của tb, tạo ra lực để gây ra sự chuyển dịch của dung môi qua màn bán thấm
+ Áp suất thẩm thấu cao( nói cách khác là khả năng hút nước nhiều) khi tb ưu trương (nồng độ các chất tan nhiều so với mt nội bào)
+Áp suât thẩm thấu thấp ( ngược lại) khi tb nhược trương
- Nc trong cây di chuyển từ tb nhược trương sang ưu truơng
- Do cấu tạo đặc thù của bộ rễ ( đâm sâu, lan rông, tb lông hút có không bào to tạo môi trường ưu truơng) nên bộ rễ có thể hut nước từ mt trong đất vào rễ cây( nc di chuyển từ nơi có nhìu nước sang nơi ít nước hơn)
- Khi vào trong tb rễ cây, tb đang ở trạng thái ưu trương chuyển sang trạng thái nhược trương( do nc hòa tan các chất trong chất tb)
- Trong khi ấy, các tế bào thân, lá... ở phía trên sử dụng nc trong tb để thực hiện hoạt động sống, dẫn đến tế bào đang nhược trương chuyển sang ưu trương
=> Nc sẽ di chuyển từ tb nhược trương sang ưa trương( từ tb rễ ở dưới đến tb thân, lá ở trên) hây nói cách khác là nc trong cây di chuyển từ rễ lên thân
- Ngoài ra còn do sự thoát hơi nc của bộ lá tạo môi trường thiếu nước( ưu trương) cho các tế bào lá,tạo ra lực hút nước từ dưới lên trên

26 tháng 9 2017

cảm ơn ạ

22 tháng 3 2023

Thẩm thấu là sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào.

Nếu tế bào thực vật và động vật được đưa vào dung dịch nhược trương thì sẽ có một áp lực lên màng tế bào làm cho tế bào động vật có thể vỡ do nước từ bên ngoài tế bào sẽ đi vào trong tế bào tạo nên. Tế bào thực vật nhờ có thành tế bào tạo nên lực cản chống lại sự khuếch tán của các phân tử nước vào tế bào vì nước chỉ đi vào một mức độ nhất định làm trương tế bào.

22 tháng 12 2019

Đáp án A

I - Đúng. Vì Cơ chế đóng mở khí khổng là cơ sở khoa học nhằm giải thích sự đóng mở khí khổng. Khi đưa cây ra ngoài sáng thì khí khổng mở, đưa cây vào trong tối thì khí khổng đóng. Điều này được giải thích bằng nguyên nhân ánh sáng. Ngoài sáng, tế bào khí khổng quang hợp làm thay đổi PH trong tế bào và sự thay đổi này kích thích sự phân giải tinh bột thành đường làm áp suất thẩm thấu của tế bào tăng lên , tế bào khí khổng hút nước và khí khổng mở. Trong tối , quá trình  diễn ra ngược lại. Mặt khác khí khổng thường đóng lại khi cây không lấy được nước do bị hạn. Nguyên nhân gây ra hiện tượng đóng khí khổng này lại do sự tăng hàm lượng axit AAB.

Axit này tăng lên kích thích các bơm ion hoạt động và các kênh ion mở ra lôi kéo các ion ra khỏi tế bào khí khổng, tế bào khí khổng mất nước và đóng lại. Ngoài ra còn có cơ chế do hoạt động của các bơm ion dẫn đến sự tích luỹ hoặc giảm hàm lượng ion trong tế bào khí khổng. Các bơm ion này hoạt động phụ thuộc vào nhiệt độ, sự chênh lệch hàm lượng nước, nồng độ CO2, ... giữa trong và ngoài tế bào.

II - Đúng. ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.

III - Sai. Khi tế bào lá thiếu nước, lượng kali trong tế bào khí khổng sẽ giảm, làm sức trương nước giảm, khí khổng đóng lại.

IV - Đúng. Nồng độ ion kali tăng, áp suất thẩm thấu của tế bào tăng, khí khổng đóng.

11 tháng 11 2016

vì mỗi tế bào của hai nhánh này có chức năng khác nhau. Chúng tiến hóa theo hai nhánh khác nhau nhưng đều là để thích nghi với môi trường sống và cách thức tồn tại \(\Rightarrow\) cấu tạo gen và hình thức cũng khác nhau như ở thực vật chỉ có vách ngăn giữa hai tế bào chứ không tách nhau hoàn toàn như ở đv

 

10 tháng 1 2017

* Giải thích sự hình thành vách ngăn: Vì tế bào thực vật có thành (vách) tế bào bằng xenlulôzơ, làm cho tế bào không vận động được.

- Tế bào động vật phân bào có sao do tơ vô sắhànc được hình thành từ trung thể

- Tế bào thực vật sự phân bào không có sao tơ vô sắc được hình thành từ vi sợi (không có trung thể)

14 tháng 12 2016

1, 2 * Hiện tượng:

Môi trường Tế bào động vật Tế bào thực vật
Ưu trương TB co lại và nhăn nheo Co nguyên sinh
Nhược trương Tế bào trương lên => Vỡ Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào

* Giải thích:

- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo

- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.

3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.

4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.

5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng

12 tháng 12 2016

=))))

14 tháng 10 2018

Đáp án là B

Thành tế bào thực vật có thể hạn chế lực hút nước theo cơ chế thẩm thấu

14 tháng 6 2019

Đáp án B

I. Phản ứng hướng sáng của cây giúp cây tìm nguồn sáng để tăng cường quá trình quang hợp ở thực vật. à đúng

II. Phản ứng của cây đối với kích thích từ một phía của trọng lực gọi là phản ứng sinh trưởng vì sự uốn cong xảy ra tại miền sinh trưởng dãn dài của tế bào thân và rễ. à đúng

III. Sự vận chuyển nước từ một nửa thể gối gốc lá cây trinh nữ vào trong thân khiến lá chét ép vào cuống lá và lá khép lại. à đúng.

IV. Sự gia tăng hàm lượng nước trong tế bào bảo vệ lỗ khí làm tế bào trương lên và lỗ khí đóng lại. à sai, sự trương nước làm lỗ khí mở ra

17 tháng 12 2017

Đáp án C

13 tháng 12 2017

Đáp án là A

Thành tế bào hạn chế lực hút nước theo cơ chế thẩm thấu