cho biết ý nghĩa của các công thức hóa học sau
1.Na3PO4
2. Al(OH)3
3. FeCl2
5. C2H5OH
6. Zn2HPO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH | Phân loại | Tên gọi |
Na2O | oxit bazơ | natri oxit |
P2O5 | oxit axit | điphotpho pentaoxit |
H2SO4 | axit có oxi | axit sunfuric |
NaNO3 | muối trung hoà | natri nitrat |
KOH | bazơ tan | kali hiđroxit |
HCl | axit không có oxi | axit clohiđric |
H3PO4 | axit có oxi | axit photphoric |
Fe(OH)2 | bazơ không tan | sắt (II) hiđroxit |
FeO | oxit bazơ | sắt (II) hiđroxit |
N2O5 | oxit axit | đinitơ pentaoxit |
H2SO3 | axit có oxi | axit sunfurơ |
Na3PO4 | muối trung hoà | natri photphat |
KOH (đã làm) | muối trung hoà | sắt (III) clorua |
Al(OH)3 | bazơ không tan | nhôm hiđroxit |
Mg(HCO3)2 | muối axit | magie hiđrocacbonat |
ZnSO4 | muối trung hoà | kẽm sunfat |
- Muối:
+ CaCO3: canxi cacbonat
+ Na2SO3: natri sunfit
+ ZnSO4: kẽm sunfat
+ Fe(NO3)3: sắt 3 nitrat
+ Fe2(SO4)3: sắt 3 sunfat
+ Na3PO4: natri photphat
+ NaHCO3: natri hidro cacbonat
+ NaH2PO4: natri đihidro photphat
+ KHSO4: kali hidro sunfat
- Oxit axit:
+ CO: cacbon oxit
+ CO2: cacbon đioxit
+ N2O5: đinito pentoxit
+ SO3: lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: điphotpho pentoxit
+ NO: nito oxit
-Oxit bazo:
+ CuO: đồng 2 oxit
+ Na2O: natri oxit
- Axit:
+HCl: axit clohidric
+ H3PO4: axit photphoric
+ H2O: nước
+ HNO3: axit nitric
- Bazo:
+ Fe(OH)3: sắt 3 hidroxit
+ Ca(OH)2: canxi hidroxit
+ Al(OH)3: nhôm hidroxit
+ Cu(OH)2: đồng 2 hidroxit
2) các ct sai (đồng thời sẽ sửa lại luôn): \(NaCl_3\Rightarrow NaCl.\), \(KSO_4\Rightarrow K_2SO_4\)
\(Ca\left(NO_3\right)_1\Rightarrow Ca_2NO_3\), \(Ba_2O\Rightarrow BaO\), \(AlSO_4\Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\), \(HPO_4\Rightarrow H_3PO_4\), \(Mg\left(NO_3\right)_1\Rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2\).
3) \(a,\) Có 2 nguyên tử Nitro tạo thành.
-Hình thành từ 1 nguyên tố Nitro
-\(\text{K.L.P.T}=14.2=28< amu>.\)
\(b,\) -Hình thành từ các nguyên tố Calci, Carbon và Oxi.
-Gồm 1 nguyên tử Calci, 1 nguyên tử Carbon và 3 nguyên tử Oxi.
\(\text{K.L.P.T}=40+12+16.3=100< amu>.\)
CTHH của axit sunfuric là \(H_2SO_4\)
a/ \(H_3PO_4\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: H, P và O tạo nên
- Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 1x3+31+16x4=98 (đvC)
\(d_{H_3PO_4\text{ }\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\)
Vậy: \(H_3PO_4\) nặng bằng \(H_2SO_4\)
===========
b/ \(KClO_3\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Cl và O tạo nên
- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Cl và 4 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 39+35,5+16x3=122,5 (đvC)
\(d_{KClO_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{122,5}{98}=1,25\)
Vậy: \(KClO_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,25 lần.
===========
c/ \(KMnO_4\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Mn và O tạo nên
- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 39+55+16x4=158 (đvC)
\(d_{KMnO_4\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{158}{98}\simeq1,61\)
Vậy: \(KMnO_4\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,61 lần
==========
d/ \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên
- Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 56x2+32x3+16x12=400 (đvC)
\(d_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{400}{98}\simeq4,08\)
Vậy: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 4,08 lần
===========
e/ \(Al\left(OH\right)_3\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Al, O và H tạo nên
- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H
- Phân tử khối bằng: 27+16x3+1x3=78 (đvC)
\(d_{Al\left(OH\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{78}{98}\simeq0,8\)
Vậy: \(Al\left(OH\right)_3\) nhẹ hơn \(H_2SO_4\) 0,8 lần
--
Chúc bạn học tốt
PTK(H2SO4)=98(đ.v.C)
PTK(H3PO4)=98(đ.v.C) => Nặng bằng H2SO4.
PTK(KClO3)=122,5(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4
PTK(KMnO4)=158(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4
PTK(Fe2(SO4)3)=400(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4
PTK(Al(OH)3)=78(đ.v.C)=> Nhẹ hơn H2SO4
Câu 1:
\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)
Câu 2:
- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2
+ \(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)
- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6
+ \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)
CTHH viết đúng :FeCO3, CaCO3, K2SO4, NaOH , CuOH, Na3PO4, Al2O3, P2O5
CTHH viết sai : MgNO3, NaCO3,Al(SO4)3, Al(OH)2,
Câu 1:
\(-Al\left(NO_3\right)_3\text{ được tạo bởi nguyên tố Al,N và O}\\ -\text{Trong 1 phân tử }Al\left(NO_3\right)_3\text{ có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử N và 9 nguyên tử O}\\ -PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+14\cdot3+16\cdot9=213\left(đvC\right)\)
Câu 2:
CT chung: \(Na_x^IO_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\)
Câu 3:
Ta có \(PTK_A=2NTK_X+3NTK_O=102\)
\(\Rightarrow2NTK_X=102-48=54\\ \Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Al và CTHH của A là \(Al_2O_3\)
Na3PO4 do nguyên tố Na; P và O tạo ra.
- Có 3 nguyên tử Na; 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O.
-PTK : 23.3+31+16.4=164(đ.v.c)
Al(OH)3 do nguyên tố Al; O và H tạo ra.
- Có 1 nguyên tử Al ; 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H.
- PTK: 27+(16+1).3=78 (đ.v.c)
FeCl2 do nguyên tố Fe và Cl tạo ra.
- Có 1 nguyên tử Fe và 2 nguyên tử Cl.
- PTK: 56+ 35,5.2=127(đ.v.c)
C2H5OH do nguyên tố C ; H và O tạo ra.
- Có 2 nguyên tử C, 5 nguyên tử H, 1 nguyên tử O và 1 nguyên tử H.
-PTK: 12.2 + 1.5+16+1=46 ( đ.v.c)
Zn2HPO4 do nguyên tố Zn; H;P và O tạo ra.
- Có 2 nguyên tử Zn; 1 nguyên tử H; 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O.
-PTK: 65.2+1+31+16.4=226(đ.v.c)