vẽ bình cốm sứ :)))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hướng dẫn:
Tương tự bài trên, dùng công cụ vẽ Đường cong, em kéo thả chuột từ đỉnh thứ nhất (đỉnh 1) đến đỉnh thứ hai (đỉnh 2) của hình chữ nhật, ta sẽ được một đoạn thẳng. Nháy chuột tại vị trí 3 lần lượt hai lần để uốn cong đoạn thẳng. Nháy chuột tại vị trí 3 lần lượt hai lần để uốn cong đoạn thẳng, ta được đường viền cong tạo nên thân bình. Đường viền trang trí trên thân bình được vẽ như đường viền trang trí trong bài B1 “Vẽ cốc nước”
- Nguyên nhân khiến cả nhóm không kịp hoàn thiện sản phẩm dự thi là:
Cốm đã thức khuya dẫn đến sáng hôm sau dậy muộn, gần hết giờ thi, Cốm mới đem bình hoa đến.
- Cốm đã rất hối hận và xin lỗi các bạn.
- Cần giữ lời hứa vì:
+ Giúp ta trở thành một người đáng tin cậy, có trách nhiệm với lời nói của mình.
+ Nhận sự tin tưởng, yêu quý của mọi người.
+ Giữ lời hứa còn thể hiện sự tôn trọng của mình đối với mọi người.
Sự tinh tế khi thưởng thức món quà bình dị thể hiện:
+ Ăn cốm là sự thưởng thức, ngẫm nghĩ thì mới cảm nhận hết hương thơm, vị ngọt, sự tươi mát của lá non
+ Ăn thong thả, từng chút ít để cảm nhận hết vị ngon của cốm: vị thanh đạm của loài thảo mộc, mùi thơm ngát của sen
- Sự trân trọng của tác giả:
+ Thể hiện tấm lòng nâng niu, trân trọng của tác giả trước thức quà quý của trời đất
+ Tác giả tôn vinh, tự hào khi cốm là sự tiềm tàng nhẫn nại của thần lúa, và là lộc trời của sự khéo léo của con người.
→ Điều này thể hiện thái độ văn hóa khi thưởng thức cốm như nét đẹp văn hóa ẩm thực.
⇒ Niềm tự hào, hạnh phúc của tác giả về con người, hương vị đất trời Hà Nội
Q của cái bình sứ:
Qthu=m1.c1.(t-t1)=22,75.c1 J
Q của nước là:
Qtoa=m2.c2.(t2-t)=0,3.4200.(90-75,5)=18270 J
Ta có Qthu=Qtoa => 22,75.c1=18270 => c1≈803,1 J/kg.K
Nên Csu≈803,1 J/kg.K
tham khảo
Làng nghề gốm Chánh NghĩaLàng gốm Chánh Nghĩa (làng gốm Bà Lụa), ra đời vào cuối thế kỷ 19 với tên gọi chính thức là lò Vương Lương – lò ông Tía. Với nguồn nguyên liệu đất chính là đất đen, đất trắng và đất Vĩnh Tường. Các sản phẩm gốm đều mang dấu ấn của gốm Đông Triều
tham khảo ##
Làng nghề gốm Chánh NghĩaLàng gốm Chánh Nghĩa (làng gốm Bà Lụa), ra đời vào cuối thế kỷ 19 với tên gọi chính thức là lò Vương Lương – lò ông Tía. Với nguồn nguyên liệu đất chính là đất đen, đất trắng và đất Vĩnh Tường. Các sản phẩm gốm đều mang dấu ấn của gốm Đông Triều
trên đây vẽ ko dc ._.
tra google