K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

Gian dị là sống không xa hoa lãng phí, không cầu kì kiểu cách , không chạy theo các nhu cầu vật chất và sông giản dị khiến con người ta khiêm tốn. Ho sẽ nghĩ mình chưa phải giỏi nhất, đẹp nhất và cũng góp phần làm xã hội đẹp tươi hơn.

Chúc bạn học tốt hihi

5 tháng 3 2017

a, Bài văn nghị luận Lòng khiêm tốn giải thích về lòng khiêm tốn, đó là đức tính mà tất cả mọi người đều nên có.

Cách giải thích:Dùng rất nhiều lí lẽ, hầu như không có dẫn chứng.Ngoài ra tác giả còn giải thích bằng cách liệt kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.

Các câu có định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính..... là:

-Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản của con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.

-Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.

-Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người.

-Khiêm tốn là tính nhã nhẵn, biết sống biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.

-Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.

Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài văn cũng là một cách chứng minh.

b,Mục đích của giải thích là nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm của con người.

Các phương pháp giải thích là:Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách để phòng hoặc noi theo,... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.

10 tháng 3 2017

a. Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã giải thích bằng cách kê ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với các hiện tượng khác, nêu định nghĩa, chỉ ra các mặt lợi, nguyên nhân hậu quả của lòng khiêm tốn.

b. Những câu văn định nghĩa có trong bài văn:

- Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đốì đãi với sự vật. - Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.

- Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong mọi lĩnh vực giao tiếp với mọi người. -

Khiêm tôn là tính nhã nhặn, biết sông một cách nhún nhường, luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không nguôi học hỏi.

- Con người khiêm tốn luôn luôn là con người biết mình hiểu ngưới, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một tinh thần chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với cuộc đời. Việc tác giả dùng nhiều câu định nghĩa trong bài vãn cũng là một cách giải thích của tác giả.

c​chúc p hk tốt

31 tháng 3 2016

cac ban ta loi giup mk trong thoi gian som nhat nhe

12 tháng 2 2019

Hai bài thơ, hai khúc ru nhưng mỗi nhà thơ lại có sự vận dụng khác nhau:
– Ở Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ vừa trò chuyện với em bé với giọng điệu gần gũi như lời ru, vừa có lồi ru trực tiếp của người mẹ. Thực chất hai lòi ru đều của cái tôi trữ tình quyện hòa giữa cảm xúc trữ tình và tự sự. Lồi ru đằm thắm dịu dàng được cất lên từ trái tim nhân hậu, yêu thương của ngưòi mẹ Tà – ôi với công việc lao động, kháng chiến hàng ngày. Tiếng ru được cất lên từ chất hiện thực của cuộc sông gian lao vất vả trong kháng chiến. Vì vậy, trong lời ru của người mọ không chỉ chứa đựng lòi yêu thừơng đôi với con, vối bộ đội, làng bản, đất nước mà còn gửi gắm những khát khao, ưốc vọng qua giấc md của con: mong con khỏe mạnh, khôn lổn, thành người lao động giỏi và được sông trong hòa bình, độc lập. Tiết tấu, nhịp điệu bài thơ là sự hòa thanh mối lạ, tạo nên khúc hát ru dịu dàng, đÀm thắm, lắng sâu. Bài thơ điệp khúc ba lần nhưng không nhàm nhạt, mà cảm xúc phát triển mỏ rộng dần theo không gian, theo tình cảm và ước mơ của ngưòi mẹ.
– Trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên, tác giả lại vận dụng và khai thác từ hình ảnh con cò trong ca dao, từ lòi hát, lòi ru của bà của mẹ bên cánh võng đế khái quát, nâng cao hình ảnh con cò thành hình tượng người mẹ lam lũ tảo tần. Hình tượng được phát triển qua mỗi đoạn thơ để bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm: ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với mỗi cuộc đời. con người. Có điều trong giọng điệu của bài thơ mang đậm màu sắc triết lí, suy tưởng hơn là lòi ru ngọt ngào, tha thiết.

Bên cạnh cái khác biệt có sự đồng điệu:
– Đồng điệu về hình thức: hai bài thơ đều điệp khúc ba lần, lồi ru hầu như dược lặp lại vẹn nguyên, vỗ về, êm ái,…
– Đồng điệu về nội dung, tư tưởng: hai bài thơ đều ngợi ca những người mẹ lam lũ, tảo tần, tấm lòng bao la, hết lòng vi cuộc sống và tương lai hạnh phúc của những đứa con. Đó là truyền thống quý báu của phụ nữ Việt Nam – bà mẹ Việt Nam.

11 tháng 2 2019
  • Giống nhau: Cả hai bài đều mượn hình ảnh lời hát ru để thể hiện tình mẹ bao la, vất vả, tần tảo hi sinh vì con cái
  • Khác nhau:
    • "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" là khúc hát ru của bà mẹ tà ôi. Có ba điệp khúc, mỗi điệp khúc có hai lời ru đó là của tác giả và người mẹ. Tình thương con của người mẹ Tà Ôi gắn liền với tình yêu bộ đôi, yêu làng, yêu đất nước.
    • "Con cò" là khúc hát ru mượn hình ảnh con cò để gợi đến sự tần tảo sớm khuya. Lời ru và hình ảnh mẹ đan xem hào quyện vào nhau qua đó thể hiện sự ngọt ngào em dụi qua những câu hát, và tình yêu thương, sự hi sinh âm thầm của người mẹ dành cho con cái
2 tháng 4 2017

CÓ QUAN HỆ GIỐNG NHAU 

VD: 1L= 1DM

20 tháng 8 2016

ta có:

thời gian Bình đi bộ là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_1}{4}\)

thời gian Bình đi xe đạp là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{12-S_1}{12}\)

thời gian An đi xe đạp là:

\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S_3}{10}\)

thời gian An đi xe đạp là:

\(t_3=\frac{S_4}{v_4}=\frac{12-S_3}{5}\)

do hai bạn đến nơi cùng lúc nên:
t1+t2=t3+t4

\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{4}+\frac{12-S_1}{12}=\frac{S_3}{10}+\frac{12-S_3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3S_1+12-S_1}{12}=\frac{S_3+24-2S_3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12+2S_1}{12}=\frac{24-S_3}{10}\)

\(\Leftrightarrow60+10S_1=144-6S_3\)

\(\Leftrightarrow30+5S_1=72-3S_3\)

\(\Leftrightarrow5S_1+3S_3=42\)

mà S3=S1 do đoạn xe đạp của An bằng đoạn đi bộ của Bình

\(\Rightarrow8S_1=42\Rightarrow S_1=5,25km\)

\(\Rightarrow S_2=6,75km\)

\(\Rightarrow S_3=5,25km\)

\(\Rightarrow S_4=6,75km\)

19 tháng 8 2016

ohochịu

 

3 tháng 12 2017

Theo đề bài, ta có: 20 chia hết cho a, 24 chia hết cho a nên a ƯC( 20,24 )

 20=22×5

24=23×3

ƯCLN( 20,24 ) =  224

ƯC( 20,24 ) = Ư(4) = {1; 2; 4}

Vì a ƯC( 20,24) và a > 1 nên a ∈{2;4}

Vậy có 2 cách chia số nam và số nữ vào các tổ sao cho trong mỗi tổ số nam và số nữ đều như nhau.

Cách chiaSố tổSố học sinh namSố học sinh nữ
121012
2456

Vậy với cách chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít 

5 tháng 12 2017

hệ tiểu hóa và hệ bài tiết nằm chồng lên nhau, cùng một đường thẳng

5 tháng 12 2017

Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết ở châu chấu xếp xen lẫn vào nhau để phối hợp thực hiện tốt chức năng tiêu hóa hấp thụ và thải bã. Hệ tiêu hóa có ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột.