K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

Dựa vào đã dựa vào sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất và trái đất quanh mặt trời

Người xưa có 2 loại lịch:

-Âm lịch

-Dương lịch

22 tháng 9 2017

Dựa vào sự di chuyển của mặt trăng quay quay quanh trái đất và sự di chuyển của trái đất quay quanh mặt trời nên người xưa đã nghĩ ra 2 loại lịch đó là :

Lịch âm : dựa vào sự chuyển động của mặt trăng quay quanh tái đất .

Lịch dương : dựa vào sự chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời

29 tháng 9 2017

Dựa vào sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất người ta làm ra lịch âm.

Dựa vào sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời người ta làm ra lịch dương.

8 tháng 10 2017

- Dựa vào sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất nên người ta làm ra lịch âm.

- Dựa vào sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời nên người ta làm ra lịch dương.

Nhớ tik mik nha, mik mới học xong hôm qua nên mik biết đó ngaingung, thực ra thì mik có nghe qua nhưng quên mất rùi leu

28 tháng 9 2017

a, Người xưa đã làm ra lịch dựa vào sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất và trái đât quanh mặt trời

- Người xưa có 2 loại lịch:

+ Âm lịch: theo sự di chuyển cua mặt trăng quanh trái đất

+ Dương lịch: Theo sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời

29 tháng 9 2017

đang còn câu b bạn chưa trả lời mà

23 tháng 1 2018

a. Dựa vào sự di chuyển của mặt trăng quay quay quanh trái đất và sự di chuyển của trái đất quay quanh mặt trời nên người xưa đã nghĩ ra 2 loại lịch đó là :

Lịch âm : dựa vào sự chuyển động của mặt trăng quay quanh tái đất .

Lịch dương : dựa vào sự chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời

23 tháng 1 2018

cũng hơi khó

29 tháng 8 2017

Người xưa có 2 loại lịch :

Âm lịch :

+ Theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất .

Dương lịch :

+ Theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.

ok

-Người phương Đông(Ấn Độ,Ai Cập,Lưỡng Hà,Trung Quốc)dựa vào ch kì quay quanh mặt trăng của trái đất để làm ra âm lịch

-Người phương Tây(Hi Lạp,Rô-ma)dựa vào chu kì quay quanh trái đất của mặt trời để làm ra dương lịch

-Sau này người tao dựa vào chu kì quay quanh mặt trời của trái đất để làm ra dương lịch

7 tháng 11 2017

ÂM LỊCH LÀ DỰA VÀO SỰ DI CHUYỂN CỦA M TRĂNG QUAY QUANH TRÁI ĐẤT

DƯƠNG LỊCH LÀ DỰA VÀO SỰ DI CHUYỂN CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI

19 tháng 4 2020

Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút,...

Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính: theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nguoi-xua-da-tinh-thoi-gian-nhu-the-nao-c81a14104.html#ixzz6KDPVtSRV

15 tháng 5 2021

Thời đại dựng nước đầu tiên là thời Văn Lang:

* Thời Văn Lang:

- Thời gian: Khoảng thế kỉ VII TCN.

- Tên nước: Văn Lang.

- Vị vua đầu tiên: vua Hùng.

- Kinh đô: Bạch Hạc (Phú Thọ).


 

17 tháng 5 2021
Tính Từ thời vua hùng hay từ thế kỉ I vậy bạn
2 tháng 8 2023

Tham khảo:
Kế hoạch cho buổi tham quan tìm hiểu về di tích Đền Gióng (Sóc Sơn)
- Tên di tích: Đền Gióng (Sóc Sơn)
- Mục đích tham quan: tìm hiểu về công đức của Thánh Gióng, qua đó góp phần bồi đắp lòng yêu nước, tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc.
- Thời gian dự kiến: ngày …./ tháng …../ năm 2023.
- Chuẩn bị: kinh phí, vật phẩm để dâng hương (hương, hoa, hoa quả,…), đồ ăn nhẹ,…
- Các bước thực hiện
+ Liên hệ để thuê xe và thống nhất với bên vận chuyển về thời gian, địa điểm, lịch trình
+ Khi đến Đền Gióng: làm lễ dâng hương trước sân Rồng, sau đó tham quan, tìm hiểu di tích theo sự hướng dẫn của Hướng dẫn viên du lịch; tổ chức một số trò chơi dân gian, như: nhảy bao bố, kéo co,…

BẠN BIẾT GÌ VỀ ÂM LỊCH ? Nếu Dương lịch được xây dựng dựa vào chuyển động nhìn thấy hàng năm của Mặt Trời thì Âm lịch được xây dựng dựa vào tuần trăng. Loài người sớm nhận ra rằng tuần trăng diễn ra theo những chu kỳ nhất định nên lấy nó làm đơn vị đo thời gian gọi là tháng. Đầu tháng là ngày không trăng còn giữa tháng là trăng tròn. Từ đó ta có thể nhìn dạng của trăng...
Đọc tiếp

BẠN BIẾT GÌ VỀ ÂM LỊCH ?

Nếu Dương lịch được xây dựng dựa vào chuyển động nhìn thấy hàng năm của Mặt Trời thì Âm lịch được xây dựng dựa vào tuần trăng. Loài người sớm nhận ra rằng tuần trăng diễn ra theo những chu kỳ nhất định nên lấy nó làm đơn vị đo thời gian gọi là tháng. Đầu tháng là ngày không trăng còn giữa tháng là trăng tròn. Từ đó ta có thể nhìn dạng của trăng mà biết được ngày trong tháng Âm lịch.

Vì độ dài của tuần trăng là 29,53 ngày nên tháng Âm lịch có tháng 29 ngày và có tháng 30 ngày (thông thường một năm có 5 tháng 29 ngày). Một năm Âm lịch cũng có 12 tháng nên độ dài của năm Âm lịch do đó dài hơn 354 ngày (29,53 x 12 = 354,36 ngày).

Do độ dài năm Âm lịch ngắn hơn độ dài thời tiết khoảng 11 ngày và như vậy cứ 3 năm sẽ sai lệch mất hơn một tháng và cứ 9 năm sẽ sai lệch mất một mùa. Nhược điểm này khiến người thời xưa phải ăn tết Nguyên đán trong đủ mọi loại thời tiết khác nhau. Nói cách khác, Âm lịch chỉ có tác dụng đếm thời gian mà không có tác dụng chỉ ra được thời tiết ứng với thời gian đó.

Để khắc phục nhược điểm trên của Âm lịch, cách đây 2.500 năm người Trung Quốc đã đưa năm nhuận vào cho khớp với thời tiết, nghĩa là phải tìm nguyên tắc để tăng thêm số ngày cho năm Âm lịch. Ở thời kì đó Trung Quốc đã xác định được độ dài thời tiết là 365 ngày. Qui luật nhuận được xác lập là thập cửu niên thất nhuận, nghĩa là cứ 19 năm thì 7 năm nhuận. Năm nhuận có 13 tháng. Đưa năm nhuận vào thì độ dài của 19 năm Âm Lịch vừa đúng bằng độ dài 19 chu kỳ thời tiết.

Năm Âm lịch có độ dài bình quân đúng bằng chu kỳ thời tiết, tức là căn cứ vào chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Rõ ràng Âm lịch khi đưa nhuận vào đã có một phần tính chất của Dương lịch. Và như vậy, loại Âm lịch mà chúng ta vẫn dùng ngày nay là Âm - Dương lịch.

0