K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

Theo mình thì nhà Hán phát triển thịnh vượng nhất

Do triều đại này kéo dài từ năm 206 TCN đến năm 220 SCN

- Cho giảm nhẹ tô, thuế, sô dịch

- Khuyến khích nhân dân cày cấy, khai hoang

- => Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ổn định

19 tháng 9 2017

Nhà Đường

+ Chính sách đối nội:

- Cử ng đi cai quản các địa phương

- giảm suy dịch, tô thuế cho dân

- Thực hiện chế độ quân điền

- Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài

28 tháng 9 2016

Theo mình thì nhà Hán phát triển thịnh đạt nhất

Bởi vì triều đại này kéo dài từ năm 206 TCN - năm 220 SCN

- Cho giảm nhẹ tô, thuế, sưu dịch

- Khuyến khích cày cấy, khai hoang

=> Kinh tế phát triển, xã hội ổn định

Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh để mở rộng lãnh thổ

2 tháng 10 2016

 Triều đại nhà Đường là triều đại phát triển thịnh vượng nhất.

Vì những chình sách của nhà Đường đã làm đất mước phất triển hơn , mà nhiều triều đại trước đã chưa làm được  dưới đây là một số   chính sách như :

Tuyển nhân tài qua thi cử 

Thực hiện phép quân điền 

Giảm nhẹ tô thuế , sưu dịch 

Khuyến khích nông nghiệp

Từ đó Trung Quốc đã trở thành quốc gia phong kiến phát triển cường thịnh nhất Đông Nam Á 

Mong rằng câu trả lời của mình có ích cho bài Lịch Sử của bạn hihi

 

 

 

24 tháng 9 2016

Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì: 

  • Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
  • Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền
  • Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển

=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.

Mình k chắc nhưng mà chúc bạn học tốt.

29 tháng 9 2016

Nhà Đường, Vì

Dưới thời nhà Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á. hihi

24 tháng 9 2017

Bởi vì triều đại này kéo dài từ năm 206 TCN - năm 220 SCN

- Cho giảm nhẹ tô, thuế, sưu dịch

- Khuyến khích cày cấy, khai hoang

=> Kinh tế phát triển, xã hội ổn định

Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh để mở rộng lãnh thổ

24 tháng 9 2017

đây là ngữ văn

26 tháng 9 2016

+ Thời Xuân thu - Chiến quốc

-sự xuất hiện qua công cụ bằng sắt

-> diện tích gieo trồng đc mở rộng

-> năng xuất lao động tăng

->xã hội thay đổi: hình thành 2 giai cấp cơ bản

+ thời Tần Thủy Hoàng

- thi hành 1 số chính sách như:

chia đất nc thành nhiều quận, huyện giao cho quan lại coi trị

ban hành chế độ đo lường và tiền lệ trong cả nước

gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ

cho xây dựng những công trình lớn: vạn lí trường thành, cung a phòng...

+ thời nhà đường

- bộ máy nhà nước đc cũng cố, hoàn thiện

-quan tâm phát triển kinh tế, đời sống nhân dân

- tiến hành mở rộng bờ cõi, đem quân xâm lược các nước khác

+ thời nhà minh

-xã hội có nhiều phát triển

-kinh tế phát triển, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa

26 tháng 9 2016

m

ình cũng cần huhu

2 tháng 11 2019

Những triều đại của trung quốc thời phong kiến:

  1. Thời Đông Tấn
  2. Thời Nam - Bắc Triều
  3. Nhà Tùy
  4. Nhà Đường
  5. Thời Ngũ đại
  6. Nhà Tống 
  7. Nhà Nguyên
  8. Nhà Minh
  9. Nhà Thanh

Thời Đường là triều đại thịnh vượng nhất vì:

- Cử người cai quản các địa phương mở khoa thi chọn nhân tài

- Giảm thuế chia ruộng cho nông dân 

- Kinh tế phát triển 

- Tiến hành triến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi 

30 tháng 9 2016

Câu 1: Thời Minh Thanh là thời phát triển thịnh đạt nhất. Vì thời kì này thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện mầm móng tư bản chủ nghĩa như nhiều xưởng dệt, gốm được chuyên môn hóa; có nhiều nhân công là việc. Ngoại thương phát triển: trao đổi buôn bán với nước Đông Nam Á, Ả Rập, Ba Tư

Câu 2: Thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật mà em thích nhất là la bàn. Vì:La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát. (Lúc đó người ta đã biết đồng là kim loại không có ảnh hưởng trên từ trường, và do đó, không làm lệch hướng của kim nam châm). Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh. Sau khi muỗng đứng im (cân bằng tĩnh) cáng muỗng chỉ hướng Nam. Trung quốc cũng được coi là nước đầu tiên dùng la bàn trong ngành hàng hải. (chúc Bạn Học Tốt) nhớ click đúng cho mình nha leuleu 

2 tháng 10 2016

camon kk

 

12 tháng 11 2016

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2,

+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.

+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:

- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn

-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến

-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa

+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na

+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ

12 tháng 11 2016

câu 3 với câu 4 mai mình làm nha! giờ mình pp! đi nhủ ây

24 tháng 9 2016

Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì:

  • Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
  • Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền
  • Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển

=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.