K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

Hai bên thì núi, giữa thì sông

Có phải đây là Kẽm Trống không?

Gió giật sườn non khua lắc cắc,

Sóng dồn mặt nước vỗ long bong

Lắc cắc và long bong:

=>Gợi tả ôm thanh sinh động ,gợi cảm của gió và song nước

11 tháng 7 2017

- Hai câu thơ gắn với ngữ cảnh giao tiếp cụ thể:

+ Đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập, người phụ nữ trơ trọi

+ Tình huống là nội dung thể hiện đề tài của câu thơ

+ Ngoài tình huống, câu thơ còn bộc lộ tâm sự của nhân vật trữ tình

5 tháng 3 2023

- Trật tự từ trong các câu thơ Đường luật sau đã bị đảo ngược trật tự từ.

- Tác dụng tu từ của hiện tượng đảo trật tự từ mà tác giả đã lựa chọn.

a.

Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,

Trơ cái hồng nhan với nước non.

(Hồ Xuân Hương)

à Phép đảo ngữ như cố tình khoét sâu thêm vào cái sự bẽ bàng của tâm trạng. “Trơ” là tủi hổ, là chai lì, không còn cảm giác. Thêm vào đó, hai chữ “hồng nhan” (chỉ dung nhan người thiếu nữ) lại đi với từ “cái” thật là rẻ rúng, mỉa mai. Cái “hồng nhan” trơ với nước non đúng là không chỉ gợi sự dãi dầu mà đậm hơn có lẽ là ở sự cay đắng. Câu thơ chỉ nói đến hồng nhan mà lại gợi ra cả sự bạc phận của chủ thể trữ tình.

b.

Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà

( Bà Huyện Thanh Quan)

à Nhấn mạnh sự vất vả, đói nghèo, lam lũ của người dân vùng Đèo Ngang; sự thưa thớt, vắng vẻ, bé nhỏ, tiêu điền hoang vắng ở nơi đây.

c.

Lao xao chợ cá làng ngư phủ,

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương

(Nguyễn Trãi)

à Đảo trật tự cú pháp: lao xao chợ cá/dắng dỏi cầm ve → nhấn mạnh những âm thanh của một cuộc sống đang sinh sôi, cũng chính là tiếng lòng của tâm hồn Nguyễn Trãi trước cuộc sống no ấm, thịnh vượng của dân chúng.

d.

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông

(Trần Tế Xương)

à Nhấn mạnh sự nhọc nhằn, vất vả, bươn chải của bà Tú để lo lắng cơm áo, mưu sinh cho cả gia đình.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 12 2023

a. Miêu tả hình ảnh thiên nhiên như muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời. Phép đảo ngữ như cố tình khoét sâu thêm vào cái sự bẽ bàng của tâm trạng. 

b. Trong những câu thơ trên, tác giả đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ. Việc đảo tật tự từ nhằm nhấn mạnh sự nhỏ bé (của những chú tiểu), sự thưa thớt, vắng vẻ, hoan sơ, hoang vu trong một khoảng không gian bao la rộng lớn của cảnh Đèo Ngang.

c. Đảo trật tự cú pháp: lao xao chợ cá/dắng dỏi cầm ve → Nhấn mạnh những âm thanh của một cuộc sống đang sinh sôi, cũng chính  tiếng lòng của tâm hồn Nguyễn Trãi trước cuộc sống no ấm, thịnh vượng của dân chúng

d. Hai câu thơ đã sử dụng phép đảo ngữ: “lặn lội” và “eo xèo” lên đầu câu nhằm nhấn mạnh sự gian khổ của bà Tú, nói lên công việc đầy nhọc nhằn vất vả, qua đó cho thấy hình ảnh người vợ tần tảo, chịu thương chịu khó.

5 tháng 2 2018

=> Đáp án A

22 tháng 2 2018

Chọn B

Khi cho con lắc dao động thì không nghe thấy âm thanh vì con lắc là nguồn phát ra âm thanh nhưng tần số nhỏ (hạ âm) nên tai người không nghe được.

Các bạn giúp mình 2 bài tập tiếng việt này nha !1. Thêm từ ngữ vào chỗ trống để câu văn có sức gợi cảm :a) Phía đông,....mặt trời.....nhô lên đỏ rựcb) Bụi tre.....ven hồ.....nghiêng mình....theo gióc) Trên cành cây.....d) Khi hoàng hôn.....xuống, tiếng chuông chùa lại ngân.....e) Em bé.....cười.....2. Thay những từ ngữ gạch chân băng những tử ngữ gợi cảm hơn cho câu văn sinh động :a) Cây chanh...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình 2 bài tập tiếng việt này nha !

1. Thêm từ ngữ vào chỗ trống để câu văn có sức gợi cảm :

a) Phía đông,....mặt trời.....nhô lên đỏ rực

b) Bụi tre.....ven hồ.....nghiêng mình....theo gió

c) Trên cành cây.....

d) Khi hoàng hôn.....xuống, tiếng chuông chùa lại ngân.....

e) Em bé.....cười.....

2. Thay những từ ngữ gạch chân băng những tử ngữ gợi cảm hơn cho câu văn sinh động :

a) Cây chanh trong vườn đang nở hoa RẤT TRẮNG

b) Các loài hoa đang đua nhau NỞ

c) Tiếng chim KÊU sau nhà khiến Lan giật mình THỨC DẬY

d)  Những cơn gió KHẼ THỔI trên mặt hồ

e) Gió thổi MẠNH, lá cây rơi NHIỀU, từng đàn cò bay NHANH theo mây

f) Dòng sông chảy NHANH,nước réo TO, sóng vỗ hai bên bờ MẠNH

( Những chữ mình ghi hoa là những chữ gạch chân nha mọi người)

2
5 tháng 8 2017

a; ông ...bắt đầu

b;nằm...đung đưa

c;bầy chim líu lo trò chuyện

d;buông ... lên tiếng chuông trong trẻo

e;chúm chím....thật dễ thương

a)... ông.... đang từ từ.....

b)...ngà....đang....đu đưa

c)..phượng...đang...ríu rít...trong nắng chiều

d)...buông...vang

e)... toét miệng.... toe toét

4 tháng 4 2020

Câu 4: Bài thơ nào không được sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ?

A. Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương

B. Sông núi nước Nam – Lí Thường Kiệt (?)

C. Xa ngắm thác núi Lư – Lí Bạch

D. Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan

3 tháng 2 2017

Thứ tự: cũng mất, tuần hoàn, mãi, đất trời