bai 1( nêu vd ko lam khái niệm quán tính), 2,3 các bạn nao giỏi Lý giúp tớ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khái niệm tỉ lệ thận như sau:
Nếu đại lượng y liên hệ vs đâij lượng x theo công thức y bằng k.x ( vs k là hàng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận vs x theo hệ số tỉ lệ k
1. Khái niệm về từ
=> Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
Vd : ăn , chơi , ...
2.Nêu cách giải thích nghĩa của từ gồm có :
- Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị
vd : Cặp sách là đồ vật làm bằng da hoặc nhựa dùng để đựng đồ dùng học tập
- Đưa ra từ đồng nghĩa với từ biểu thị
vd : Chăm chỉ : siêng năng
- Đưa ra từ trái nghĩa với từ biểu thị
vd : chăm chỉ : không lười biếng
1. Khái niệm về từ
- Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, dùng để đặt câu, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để đặt câu VD :nhà, người, áo,trường, lớp,....
2.
- Nghĩa của từ được giải thích theo 2 kiểu
kiểu 1 : Giải thích bằng khái niệm bằng từ biểu thị
kiểu 2 : Giải thích bằng các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ được giải thích VD :giàu - nghèo,...
Nhịp C (Nhịp 4/4)
– Là loại nhịp kép 4 phách:
+ Phách đầu(mạnh)
+ Phách hai nhẹ.
+ Phách 3 mạnh vừa.
+ Phách 4 nhẹ.
– Trường độ mỗi phách tương đương một nốt đen.
– Dùng trong các bài hát trang nghiêm: quốc ca, lãnh tụ ca.
Ví dụ:
Nhịp C (Nhịp 4/4)
– Là loại nhịp kép 4 phách:
+ Phách đầu(mạnh)
+ Phách hai nhẹ.
+ Phách 3 mạnh vừa.
+ Phách 4 nhẹ.
– Trường độ mỗi phách tương đương một nốt đen.
– Dùng trong các bài hát trang nghiêm: quốc ca, lãnh tụ ca.
Ví dụ:
Nhạc lý là ngành nghiên cứu các cách thực hành âm nhạc thực tế. Do khái niệm về những thứ hợp thành âm nhạc càng ngày càng mở rộng nên lý thuyết âm nhạc còn được hiểu là sự xem xét tất cả các hiện tượng âm thanh có liên quan đến âm nhạc.
Nhạc lý là ngành nghiên cứu các cách thực hành âm nhạc thực tế. Do khái niệm về những thứ hợp thành âm nhạc càng ngày càng mở rộng nên lý thuyết âm nhạc còn được hiểu là sự xem xét tất cả các hiện tượng âm thanh có liên quan đến âm nhạc.
- Phản ứng hoá hợp là phản ứng chỉ có một chất sản phẩm tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu:
\(4Fe_3O_4+O_2\underrightarrow{t^o}6Fe_2O_3\)
- Phản ứng phân huỷ là có 2 hay nhiều chất tạo thành từ một chất ban đầu:
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
- Phản ứng thế là phản ứng xảy ra giữa đơn chất với hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất:
\(2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\uparrow\)
1 . Sinh trưởng: là sự tăng lên về kích thước, khối lượng và thể tích của tế bào , mô, cơ quan của cơ thể thực vật.
Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng lá trên cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thước của cánh hoa
Phát triển : là toàn bộ những biến đổi bên trong diễn ra theo chu trình sống dẫn đến những thay đổi về chức năng sinh lý và phát sinh hình thái của cơ thể thực vật.
Ví dụ : Từ hạt hình thành cây mầm.
Từ mô phân sinh đỉnh phân hóa hình thành hoa. Sự thụ tinh hình thành hạt ....
Sự phát triển bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau : sự sinh trưởng , phân hóa và phát sinh hình thái.
2. Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.
- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
- Dựa vào biến thái người ta phân chia phát triển của động vật thành các kiểu sau:
* Phát triển không qua biến thái
* Phát triển qua biến thái:
+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn
+ Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
1.-sinh trưởng là sự thay đổi (tăng lên) về khối lượng, số lượng,thể tích( về lượng nói chung)
-phát triển là sự thay đổi về chất nói chung
nêu vd : khi ta ngồi trên xe ô tô đang chạy, tài xế phanh gấp làm ta nghiêng người về phía trước
2)- chúng ta sẽ ngã về phía trước bởi vì theo quán tính chúng ta không thể dừng lại đột ngột nên khi bị vấp cơ thể của chúng ta vẫn tiến về phía trước
- vì khi chúng ta vẩy mạnh chiếc li thì theo quán tính nước vẫn tiếp tục di chuyển nên khi chúng ta dừng lại nước trong cốc sẽ văng ra ngoài
3) D