K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

\(y=f\left(x\right)=-3x+1\)

Ta có với mọi \(x_1,x_2\in R\) 

\(x_1>x_2\Leftrightarrow-3x_1< -3x_2\Leftrightarrow-3x_1+1< -3x_1+1\Leftrightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

Vì \(x_1>x_2\) mà \(f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\) nên \(y=f\left(x\right)=-3x+1\) nghịch biến trên \(R\)

 

18 tháng 8 2021

\(y=-x+1\Rightarrow a=-1;b=1\)

Vì \(a=-1< 0\)

Vậy hàm số y = -x + 1 là hàm số nghích biến trên R

18 tháng 8 2021

giúp mik vs ạ :(((

14 tháng 5 2018

Đáp án: C.

Vì y' = 3 x 2  + 4 > 0, ∀ x ∈ R.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Vẽ đồ thị \(y = 3x + 1;y =  - 2{x^2}\)

a) Trên \(\mathbb{R}\), đồ thị \(y = 3x + 1\) đi lên từ trái sang phải, như vậy hàm số \(y = 3x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)

b) Trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi lên từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( { - \infty ;0} \right)\) , như vậy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi xuống từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\) , như vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)

8 tháng 6 2017

Đáp án: C.

Vì y' = 3 x 2  + 4 > 0, x R.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\).

Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( {0; + \infty } \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

Xét \(f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = \frac{1}{{{x_1}}} - \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{x_1}{x_2}}}\)

Do \({x_1} < {x_2}\) nên \({x_2} - {x_1} > 0\)

\({x_1},{x_2} \in \left( {0; + \infty } \right) \Rightarrow {x_1}{x_2} > 0\)

\( \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) > 0 \Leftrightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\)

Vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

b) Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( { - \infty ;0} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).

Xét \(f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = \frac{1}{{{x_1}}} - \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{{{x_2} - {x_1}}}{{{x_1}{x_2}}}\)

Do \({x_1} < {x_2}\) nên \({x_2} - {x_1} > 0\)

\({x_1},{x_2} \in \left( { - \infty ;0} \right) \Rightarrow {x_1}{x_2} > 0\)(Cùng dấu âm nên tích cũng âm)

\( \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) > 0 \Leftrightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\)

Vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\).

25 tháng 8 2021

undefined

NV
2 tháng 1 2022

Đây là hàm bậc 3 có \(a=\dfrac{1}{3}>0\) nên không bao giờ nghịch biến trên R

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

18 tháng 12 2021

a: Hàm số này đồng biến vì 3>0