Tại sao cách mạng công nghiệp lại diễn ra đầu tiên ở Anh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn. Tên gọi "Cách mạng công nghiệp" thường dùng để chỉ giai đoạn thứ nhất của nó diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Giai đoạn hai hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp tục ngay sau đó từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.
vì cách mạng tư sản nổ ra vầ thắng lợi đầu tiên ở pháp ; đưa tư sản cầm q;tạo đk cho ktế TBCN ptr . trong đó đặc biệt là nghành dệt k cung cấp đủ nhu cầu về sợi ; thức đy việc phát minh máy móc . như đã trình bày ở trên ; thì chủ yếu việc lao động bng chân tay ; năng suất thấp ; dẫn đến '' đời sơi '' nên đã phát minh ra máy kéo sợi . từ việc r đội máy kéo sợi ; thúc đẩy nhiều phát minh các loại máy khác
Tham khảo Câu hỏi của Hoài Hương - Lịch sử lớp 10 | Học trực tuyến
Cách mạng công nghiệp hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.[1] Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn. Tên gọi "Cách mạng công nghiệp" thường dùng để chỉ giai đoạn thứ nhất của nó diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Giai đoạn hai hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp tục ngay sau đó từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20. Ảnh hưởng của nó diễn ra ở Tây Âu và Bắc Mỹ trong suốt thế kỷ 19 và sau đó là toàn thế giới.
Ý kiến về thời gian diễn ra Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất không thống nhất, nhưng nói chung là ở nửa cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu với sự phát triển sản xuất hàng hóa của ngành công nghiệp dệt.[2] Sau đó, với nhu cầu cung cấp máy móc và năng lượng cho công nghiệp dệt, các kỹ thuật gia công sắt thép được cải thiện và than đá sử dụng với khối lượng lớn. Thương mại mở rộng tạo điều kiện cho sự ra đời của kênh đào giao thông và đường sắt. Bên cạnh đó, đường giao thông được nâng cấp lớn cho hoạt động giao thương nhộn nhịp. Động cơ hơi nước sử dụng nhiên liệu than và máy móc dẫn động bằng cơ khí đã đưa đến gia tăng năng suất lao động đột biến. Sự phát triển các máy công cụ trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ 19 tạo thuận lợi cho lĩnh vực chế tạo máy, phục vụ những ngành sản xuất khác.
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thập kỷ 1850, khi các tiến bộ kinh tế và kỹ thuật có được nhờ phát triển tàu hơi nước, đường sắt. Đến cuối thế kỷ 19, động lực của Cách mạng công nghiệp là động cơ đốt trong và máy móc sử dụng điện. Năm 1914, năm bắt đầu Thế chiến thứ nhất, giai đoạn thứ hai này kết thúc.
Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba bắt đầu khoảng 1960, khi có các tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và công nghệ kĩ thuật số trên nền tảng là sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990). Cho đến cuối thế kỷ 20, quá trình này cơ bản hoàn thành nhờ những thành tựu khoa học công nghệ cao. Năm 1997, khi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á nổ ra là bước đánh dấu giai đoạn thứ ba kết thúc.
Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư[3] bắt đầu vào đầu thế kỷ 21, tiếp sau những thành tựu lớn từ lần thứ 3 để lại, được hình thành trên nền tảng cải tiến của cuộc cách mạng số, với những công nghệ mới như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things, S.M.A.C, công nghệ nano, sinh học, vật liệu mới,... Hiện tại cả thế giới đang ở trong giai đoạn đầu của cuộc cách mạng này và là chiến lược bản lề cho các nước đang phát triển tiến đến để theo kịp với xu hướng thế giới và mở ra bước ngoặt mới cho sự phát triển của con người.
Tác động của cách mạng công nghiệp là vô cùng sâu rộng. Không chỉ làm thay đổi đời sống con người, các cuộc cách mạng công nghiệp còn dẫn tới sự thay đổi toàn diện hình thái kinh tế – xã hội. Sau cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, chủ nghĩa tư bản đã thắng thế chế độ phong kiến. Sau cách mạng công nghiệp lần thứ hai, chủ nghĩa tư bản độc quyền đã thay thế chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, đồng thời chủ nghĩa xã hội đã hình thành. Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba dẫn tới sự ra đời chủ nghĩa tư bản hiện đại. Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư hứa hẹn sẽ làm thay đổi hình thái kinh tế - xã hội của nhân loại thêm một lần nữa.
!Châu's ngốc
Câu hỏi của Hoài Hương - Lịch sử lớp 10 | Học trực tuyến
Bấm vô dòng xanh xanh để xem thêm
Lịch sử 8 : Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
Câu 1:
- Nền văn minh nông nghiệp bắt đầu chuyển sang nền văn minh công nghiệp từ những năm 60 của thế kỉ XVIII
- Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII lớn mạnh hơn cả nên diễn ra đầu tiên ở ANh
Câu 2:
- Năm 1769, Ác - crai - tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước
- Năm 1785, Ét-mơn Các - rai phát minh ra máy dệt đầu tiên ở Ah
- Năm 1784; Giêm- oát phát minh ra máy hơi nước
Câu 3:
- Kết quả:
+ Làm cho sản xuất phát triển nhanh chóng, của cải dồi dào
+ Trở thành " công xưởng của thế giới"
Nguyên nhân của CMCN
Vào thế kỉ 15, kinh tế hàng hóa ở Tây Âu đã khá phát triển, nhu cầu về thị trường tăng cao. Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông, mơ ước tới những nguồn vàng bạc từ phương Đông.
Tại Tây Âu, tầng lớp giàu có cũng tăng lên do đó nhu cầu về các mặt hàng đặc sản, cao cấp có nguồn gốc từ phương Đông như tiêu, quế, trầm hương, lụa tơ tằm (dâu tằm tơ), ngà voi... tăng vọt hẳn lên.
Trong khi đó, Con đường tơ lụa mà người phương Tây đã biết từ thời cổ đại lúc đó lại đang bị đế quốc Ottoman theo đạo Hồi chiếm giữ, đi qua chỉ có mất mạng, vì vậy chỉ có cách tìm một con đường đi mới trên biển.
Lúc đó người Tây Âu đã có nhiều người tin vào giả thuyết Trái Đất hình cầu. Họ cũng đã đóng được những con tàu buồm đáy nhọn, thành cao, có khả năng vượt đại dương, mỗi tàu lại đều có la bàn và thước phương vị, điều đó đã tăng thêm sự quyết tâm cho những thủy thủ dũng cảm.
Cách mạng CN Anh là một cuộc CM tiêu biểu : Nguyên nhân có lẽ cũng chính là do những điều kiện của Anh
Về tự nhiên, Anh có nhiều mỏ than, sắt và các mỏ này lại nằm gần nhau, điều đó rất thuận lợi về mặt kinh tế khi khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp.
Về nguyên liệu, Anh có thuận lợi là nguồn lông cừu trong nước và bông nhập từ Mĩ, đó là những nguyên liệu cần thiết cho ngành dệt.
Các dòng sông ở Anh tuy không dài nhưng sức chảy khá mạnh, đủ để chạy các máy vận hành bằng sức nước. Hải cảng Anh thuận lợi để đưa hàng hóa đi khắp thế giới.
Về mặt xã hội, giai cấp quí tộc Anh sớm tham gia vào việc kinh doanh và họ trở thành tầng lớp quí tộc mới, có quyền lợi gắn liền với tư sản, có cách nhìn của tư sản.
Nhu cầu về lông cừu đã dẫn tới phong trào đuổi những người nông dân ra khỏi ruộng đất để các nhà quí tộc biến đất đai đó thành đồng cỏ nuôi cừu. Lực lượng nông dân bị dồn đuổi ra khỏi ruộng đất đã cung cấp một lượng lớn lao động cho các công trường thủ công ở các thành thị.
Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.
Nguyên nhân của CMCN
Vào thế kỉ 15, kinh tế hàng hóa ở Tây Âu đã khá phát triển, nhu cầu về thị trường tăng cao. Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông, mơ ước tới những nguồn vàng bạc từ phương Đông.
Tại Tây Âu, tầng lớp giàu có cũng tăng lên do đó nhu cầu về các mặt hàng đặc sản, cao cấp có nguồn gốc từ phương Đông như tiêu, quế, trầm hương, lụa tơ tằm (dâu tằm tơ), ngà voi... tăng vọt hẳn lên.
Trong khi đó, Con đường tơ lụa mà người phương Tây đã biết từ thời cổ đại lúc đó lại đang bị đế quốc Ottoman theo đạo Hồi chiếm giữ, đi qua chỉ có mất mạng, vì vậy chỉ có cách tìm một con đường đi mới trên biển.
Lúc đó người Tây Âu đã có nhiều người tin vào giả thuyết Trái Đất hình cầu. Họ cũng đã đóng được những con tàu buồm đáy nhọn, thành cao, có khả năng vượt đại dương, mỗi tàu lại đều có la bàn và thước phương vị, điều đó đã tăng thêm sự quyết tâm cho những thủy thủ dũng cảm.
Cách mạng CN Anh là một cuộc CM tiêu biểu : Nguyên nhân có lẽ cũng chính là do những điều kiện của Anh
Về tự nhiên, Anh có nhiều mỏ than, sắt và các mỏ này lại nằm gần nhau, điều đó rất thuận lợi về mặt kinh tế khi khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp.
Về nguyên liệu, Anh có thuận lợi là nguồn lông cừu trong nước và bông nhập từ Mĩ, đó là những nguyên liệu cần thiết cho ngành dệt.
Các dòng sông ở Anh tuy không dài nhưng sức chảy khá mạnh, đủ để chạy các máy vận hành bằng sức nước. Hải cảng Anh thuận lợi để đưa hàng hóa đi khắp thế giới.
Về mặt xã hội, giai cấp quí tộc Anh sớm tham gia vào việc kinh doanh và họ trở thành tầng lớp quí tộc mới, có quyền lợi gắn liền với tư sản, có cách nhìn của tư sản.
Nhu cầu về lông cừu đã dẫn tới phong trào đuổi những người nông dân ra khỏi ruộng đất để các nhà quí tộc biến đất đai đó thành đồng cỏ nuôi cừu. Lực lượng nông dân bị dồn đuổi ra khỏi ruộng đất đã cung cấp một lượng lớn lao động cho các công trường thủ công ở các thành thị.
Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVII diễn ra đầu tiên ở Anh vì:
- Cuộc cách mạng tư sản giữa thế kỉ 17 đã gạt bỏ những trở ngại về chính trị và xã hội, tạo điều kiện cho cách mạng trong sản xuất.
- Công nghiệp Anh phát triển mạnh, có nhiều tiến bộ về kĩ thuật.
- Sự tích lũy tư bản ở Anh diễn ra sớm hơn và vẫn dựa vào sự bóc lột trong nước kết hợp với việc buôn bán, cướp bóc ở các thuộc địa.
- Như vậy, ở Anh đã xuất hiện những điều kiện để tiến hành cách mạng công nghiệp: vốn, nhân công và phát minh kĩ thuật.
Những tác động của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống xã hội
- Về sản xuất: thay đổi căn bản quá trình sản xuất, nâng cao năng suất, thúc đẩy nhiều ngành phát triển, tạo nguồn của cải dồi dào, nhiều khu công nghiệp lớn và thành phố đông dân mọc lên,…
- Về đời sống xã hội: Thay đổi chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. Hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và vô sản.
Trả lời:
Cách mạng (CM) công nghiệp diễn ra đầu tiên tại Anh:
- Cách mạng tư sản giữa thế kỷ 17 gạt bỏ những trở ngại về chính trị, xã hội, tạo điều kiện CM bùng nổ trong sản xuất.
- CM công nghiệp Anh phát triển mạnh, nhiều tiến bộ về kĩ thuật thuật.
- Sự tích lũy tư bản ở Anh diễn ra sớm, dựa vào sự bóc lột trong nước, kết hợp buôn bán, cướp bộc thuộc địa, có nhiều nhân công, phát minh kĩ thuật.
Chúc bạn học tốt!!!
Vì :
- Nhờ sự thắng lợi của cách mạng tư sản Anh.
- Tạo điều iện cho cách mạng trong sản suất.
- Công nghiệp phát triển mạnh.
- Tiến bộ về kĩ thuật và diễn ra sự tích lũy cơ bản sớm hơn.
- Dựa vào sự bóc lột trong nước kếp hợp với việc buôn bán cướp bóc ở các thuộc địa.
:) HỌC TỐT .