K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

câu 1

Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.

Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng ** trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để ** trứng. Sau khi ** trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa ** vừa đi tìm mồi hút máu cho lần ** sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh ** và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và ** trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi ** muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.

Ruồi nhà có sức sinh sản khá nhanh và mạnh, ruồi cái có thể ** đến 150 trứng trong vòng 5-6 ngày. Do vậy mà số lượng ruồi nhà có thể tăng lên nhanh chóng chỉ trong một tuần.

Trứng ruồi thường được ** thành khối trên các chất hữu cơ như phân bón, rác rưởi. Trứng sau khi ** sẽ nở trong vòng vài giờ. Dòi non chui lúc nhúc trong phân và rác rưởi. Dòi ruồi dài và mảnh, màu trắng, không có chân, phát triển rất nhanh, lột xác 3 lần rồi thành nhộng. Giai đọan nhộng thường kéo dài từ 2-10 ngày, đến ngày cuối, ruồi con đẩy mở đỉnh của bao nang nhộng, xé bao nang và chui ra ngòai. Ngay sau khi nở, ruồi sẽ giang cánh để khô và cứng cơ thể. Chỉ vài ngày sau khi nở, ruồi có thể sinh sản.

Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.

Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng ** trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để ** trứng. Sau khi ** trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa ** vừa đi tìm mồi hút máu cho lần ** sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh ** và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và ** trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi ** muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.

2 tháng 12 2016

vòng đời của muỗi trải qua bốn giai đoạn: trứng,lăng,quăng,nhộng và muỗi trưởng thành. trứng của chúng trôi nổi trên mặt nước lên tới 48h trong thời gian đó đa số trở thành lăng,quăng.

2 tháng 12 2016

Vì muỗi là động vật trung gian truyền bệnh như sốt xuất huyết nên cần phải diệt muỗi ở các giai đoạn khác của nó như ở giai đoạn lăng quăng hay nhộng

30 tháng 11 2016

CHÉP HẾT THÔNG TIN NÀO DÀI NHẤT TREN ĐÓ XONG LAI TÌM CÁI GIẢI THÍCH GÉP VÀO LÀ ĐƯỢC 300-500 TU RỒI

14 tháng 10 2016

-Em đã nhận những lời nói,hành động,cử chỉ yêu thương cụ thể nào ? Từ ai?

-Cảm xúc em khi đó ?

-Em đả đáp lại yêu thương của họ như thế nào ?

 

4 tháng 10 2016

Vòng đời của muỗi trải qua bốn giai đoạn: trứng, lăng quăng, nhộng, và muỗi trưởng thành. Trứng của chúng trôi nổi trên mặt nước lên tới 48 giờ, trong thời gian đó đa số nở thành lăng quăng


4 tháng 10 2016

mơn bn nhia

12 tháng 10 2016

Vòng đời của ruồi hoặc muỗi trải qua 4 giai đọan: trứng, dòi, nhộng và ruồi trưởng thành. Tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường mà từ trứng nở thành ruồi hoặc muỗi trưởng thành thường mất từ 3 – 5 ngày. Ruồi hoặc muỗi trưởng thành có đời sống khoảng 1-2 tháng, ở điều kiện thích hợp có thể sống đến 3 tháng.

15 tháng 11 2016

cần tiêu diệt muỗi ở các gai đoạn khác nhau vì:

  • nếu tiêu diệt ruồi,muỗi ở giai đoạn phát triển để không cho nó phát triển tránh tác hại sau này
  • tiêu diệt.......................................trưởng thành ,ngăn không cho làm hại đến sức khoẻ của con người
15 tháng 10 2017

Vòng đời của muỗi qua 4 giai đoạn: trứng, lăng quăng, nhộng và muỗi trường thành. Trứng của chúng trôi nổi trên mặt nước lên tới 48 giờ, trong thời gian đó đa số nở thành lăng quăng.

=> Tiêu diệt trước khi trưởng thành, nếu không sẽ có hại đến sức khỏe con người.

4 tháng 11 2016

Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.

Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng đẻ trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để đẻ trứng. Sau khi đẻ trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa đẻ vừa đi tìm mồi hút máu cho lần đẻ sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh đẻ và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và đẻ trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi đẻ muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.

Ruồi nhà có sức sinh sản khá nhanh và mạnh, ruồi cái có thể đẻ đến 150 trứng trong vòng 5-6 ngày. Do vậy mà số lượng ruồi nhà có thể tăng lên nhanh chóng chỉ trong một tuần.

Trứng ruồi thường được đẻ thành khối trên các chất hữu cơ như phân bón, rác rưởi. Trứng sau khi đẻ sẽ nở trong vòng vài giờ. Dòi non chui lúc nhúc trong phân và rác rưởi. Dòi ruồi dài và mảnh, màu trắng, không có chân, phát triển rất nhanh, lột xác 3 lần rồi thành nhộng. Giai đọan nhộng thường kéo dài từ 2-10 ngày, đến ngày cuối, ruồi con đẩy mở đỉnh của bao nang nhộng, xé bao nang và chui ra ngòai. Ngay sau khi nở, ruồi sẽ giang cánh để khô và cứng cơ thể. Chỉ vài ngày sau khi nở, ruồi có thể sinh sản.

Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.

Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng đẻ trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để đẻ trứng. Sau khi đẻ trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa đẻ vừa đi tìm mồi hút máu cho lần đẻ sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh đẻ và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và đẻ trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi đẻ muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.

đó. chúc các bạn làm bài tốt hihi

 

20 tháng 10 2018

1/

(1) Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể người : biến đổi năng lượng sinh ra trong cơ thể thành các dạng năng lượng khác cần thiết cho sự sống và có liên quan chặt chẽ với chuyển hóa chất .

(2) Qua quá trình tổng hợp , các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào , cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên enzim ,... Qua quá trình phân giải , năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho hoạt động của tế bào .

=> Nhờ vậy mà sinh vật mới duy trì các chức năng sống của nó .

(3) Để lên mặt đất khô ráo, giun đất sẽ nhanh chết do khí O2 và CO2 không khuếch tán qua da được vì da bị khô.

(4) Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ cơ thể, nâng cao sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ của con người.

Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ con người chống lại bệnh tật và tai nạn. Giáo dục vệ sinh nhằm cá nhân làm cho mỗi người chủ động phòng ngừa bệnh tật cho mình và chủ đông phòng ngừa tai nạn lao động cho mình.

2/

(1) Vòng đời của muỗi trải qua bốn giai đoạn: trứng, lăng quăng, nhộng, và muỗi trưởng thành. Trứng của chúng trôi nổi trên mặt nước lên tới 48 giờ, trong thời gian đó đa số nở thành lăng quăng

(2) Vì:

+Lúc đó cá cũng lớn tuổi hơn và thịt không còn ngon như trước

+Ngoài ra nuôi thêm chưa chắc cá đã sống đến lúc đó mà chết thì sẽ bị lỗ

+Nếu nuôi thêm vài năm nữa thì cá cũng không lớn hơn là bao mà tiền thu về cũng không chênh lệch quá lớn so với bán loại cá sau khi nuôi một năm . Như thế vừa tốn thời gian ,công sức ,thức ăn.

30 tháng 9 2016

Cá được nuôi sau 1 năm là đạt kinh tế nhất vì ở giai đoạn đó cá sinh trưởng mạnh,nhanh hơn so vs giai đoạn sau 1 năm(vì lợi nhuận kte tính bằng tốc độ sinh trưởng trên đơn vị t/gian,đơn vị tiêu tốn thức ăn,công chăm sóc

CHÚC BẠN HỌC TỐT !haha

30 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn