Cho a chẵn
Cm: A= \(\dfrac{a^3}{24}\) + \(\dfrac{a^2}{8}\) + \(\dfrac{a}{12}\) có giá trị nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có \(A=\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}\cdot\dfrac{24}{25}\cdot...\cdot\dfrac{2499}{2500}\)
\(=\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot\dfrac{3\cdot5}{4\cdot4}\cdot\dfrac{4\cdot6}{5\cdot5}\cdot...\cdot\dfrac{49\cdot51}{50\cdot50}\)
\(=\dfrac{2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot4\cdot6\cdot...\cdot49\cdot51}{3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot...\cdot50\cdot50}\)
\(=\dfrac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot49}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\cdot\dfrac{4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot51}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\)
= \(\dfrac{2}{50}\cdot17=\dfrac{17}{25}\)
b) Vì n nguyên nên 3n - 1 nguyên
Để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên thì 12 ⋮ ( 3n - 1 ) hay ( 3n - 1 ) ϵ Ư( 12 )
Ư( 12 ) = { \(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\) }
Lập bảng giá trị
3n - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | \(\dfrac{2}{3}\) | 0 | 1 | \(\dfrac{-1}{3}\) | \(\dfrac{3}{4}\) | \(\dfrac{-2}{3}\) | \(\dfrac{5}{3}\) | -1 | \(\dfrac{7}{3}\) | \(\dfrac{-5}{3}\) | \(\dfrac{13}{3}\) | \(\dfrac{-11}{3}\) |
Vì n nguyên nên n ϵ { 0; 1; -1 }
Vậy n ϵ { 0; 1; -1 } để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên
a) Ta có: \(A=\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{2x}{x-2}+\dfrac{x^2+12}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\)
\(A=\dfrac{x\left(x-2\right)-2x\left(x+2\right)+x^2+12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(A=\dfrac{x^2-2x-2x^2-4x+x^2+12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(A=\dfrac{-6\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(A=\dfrac{-6}{x+2}\)
b) Để A có giá trị nguyên thì \(x+2\inƯ\left(6\right)\)
Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Từ đó, ta có:
\(x+1=1\Leftrightarrow x=0\) ( nhận )
\(x+1=-1\Leftrightarrow x=-2\) ( loại )
\(x+1=2\Rightarrow x=1\) ( nhận )
\(x+1=-2\Rightarrow x=-3\) ( nhận )
\(x+1=3\Rightarrow x=2\) ( loại )
\(x+1=-3\Rightarrow x=-4\) ( nhận )
\(x+1=6\Rightarrow x=5\) ( nhận )
\(x+1=-6\Rightarrow x=-7\) ( nhận )
Vậy để A nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{-7;-4;-3;0;1;5\right\}\)
\(a,\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{2x}{x-2}+\dfrac{x^2+12}{x^2-4}\)
\(=\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{2x}{x-2}+\dfrac{x^2+12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x^2+12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-2x-2x^2-4x+x^2+12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{-6x+12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{-6\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{-6}{x-2}\)
\(b,\) Để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{-6}{x-2}\in Z\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)
a: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{7}{5+8}=\dfrac{7}{13}\)
b: \(B=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}-24}{x-9}\)
\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}-24}{x-9}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+8\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}=\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)
c: P=A*B
\(=\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{7}{\sqrt{x}+8}=\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\)
P là số nguyên
=>căn x+3 thuộc Ư(7)
=>căn x+3=7
=>x=16
\(a,A=\dfrac{x^2-6x+9-x^2+9}{x\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}\\ A=\dfrac{-6x+18}{2\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{-6\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{-3}{x-1}\\ b,A\in Z\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
x đầu ở đa thức A là x^3 chăng?
a/ \(A=x^3-5x^2+8x-4\)
\(=\left(x^3-x^2\right)+\left(-4x^2+4\right)+\left(8x-8\right)\)
\(=x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)+8\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^2-4x-4\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2\)
b/ \(B=\dfrac{x^5}{30}-\dfrac{x^3}{6}+\dfrac{2x}{15}\)
\(=\dfrac{x^5}{30}-\dfrac{5x^3}{30}+\dfrac{4x}{30}\)
\(=\dfrac{x\left(x^4-5x^2+4\right)}{30}\)
\(=\dfrac{x\left(x^4-x^2-4x^2+4\right)}{30}\)
\(=\dfrac{x\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{30}\)
Vì a chẵn nên a có dạng 2k \(\left(k\in N\right)\)'
\(\Rightarrow\)\(\frac{a^3}{24}+\frac{a^2}{8}+\frac{a}{12}\)\(=\frac{8k^3}{24}+\frac{4k^2}{8}+\frac{2k}{12}=\frac{k^3}{3}+\frac{k^2}{2}+\frac{k}{6}=\frac{k^3}{3}+\frac{k^2}{6}+k-\frac{5k}{6}\)
\(=\frac{k^3}{3}+\frac{k^2}{2}+k-\frac{k}{3}-\frac{k}{2}=\left(\frac{k^3}{3}-\frac{k}{3}\right)+\left(\frac{k^2}{2}-\frac{k}{2}\right)+k\)
\(=\frac{\left(k-1\right)k\left(k+1\right)}{3}+\frac{k\left(k-1\right)}{2}+k\)
Vì (k-1)k(k+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3
\(\Rightarrow\frac{\left(k-1\right)k\left(k+1\right)}{3}\)là 1 số nguyên
T/tự:\(\frac{k\left(k-1\right)}{2}\)là 1 số nguyên
Suy ra tổng trên là 1 số nguyên.
=> đpcm
Có j hok hỉu cứ ? nhá
Lời giải:
Ta có: \(A=\frac{a^3}{24}+\frac{a^2}{8}+\frac{a}{12}=\frac{a^3+3a^2+2a}{24}=\frac{a(a+1)(a+2)}{24}\)
Để CM $A$ là số nguyên thì ta cần chỉ ra \(a(a+1)(a+2)\vdots 24\)
Thật vậy
Vì \(a,a+1,a+2\) là 3 số nguyên liên tiếp nên luôn tồn tại một số chia hết cho $3$
\(\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 3(1)\)
Vì \(a\) chẵn nên đặt \(a=2k\)
\(\Rightarrow a(a+1)(a+2)=2k(2k+1)(2k+2)=4k(k+1)(2k+1)\)
Thấy rằng \(k(k+1)\) là tích hai số nguyên liên tiếp nên luôn tồn tại một trong hai số đó là số chẵn, do đó \(k(k+1)\vdots 2\)
\(\Leftrightarrow a(a+1)(a+2)=4k(k+1)(2k+1)\vdots 8(2)\)
Từ \((1),(2)\) mà $(8,3)$ nguyên tố cùng nhau nên \(a(a+1)(a+2)\vdots 24\Leftrightarrow A=\frac{a(a+1)(a+2)}{24}\in\mathbb{Z}\)
Ta có đpcm.