K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

Đặt vật trước gương phẳng cùng phương nhưng ngược chiều với gương để có được ảnh ảo vuông góc và lớn bằng với vật.Chúc bạn thi tốt!haha

20 tháng 10 2016

Trên tia đối của AM, lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD.

Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

AM = DM (M là trung điểm của AD)

AMB = DMC (2 góc đối đỉnh)

MB = MC (M là trung điểm của BC)

=> Tam giác ABM = Tam giác DCM (c.g.c)

=> ABM = DCM (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CD

mà AB _I_ AC

=> AC _I_ CD

Xét tam giác ABC và tam giác CDA có:

BA = DC (tam giác ABM = tam giác DCM)

BAC = DCA ( = 900)

AC là cạnh chung

=> Tam giác ABC = Tam giác CDA (c.g.c)

=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)

mà AM = AD/2 (M là trung điểm của AD)

=> AM = BC/2

mà BM = MC = BC/2 (M là trung điểm của BC)

=> MA = MB = MC

15 tháng 10 2015

xem hinh tai detail.6940072.html

Gọi K là giao điểm 2 đường chéo AC và BD => K là trung điểm AC và BD (tính chất HCN)  

Trong tam giác MAC: MA^2 + MC^2 = 2*MK^2 + (1/2)*AC^2 (1) (công thức trung tuyến)  

Trong tam giác MBD: MB^2 + MD^2 = 2MK^2 + (1/2)*BD^2 (2) (công thức trung tuyến)  

Mặt khác AC = BD (đường chéo HCN) (3)  

Từ (1), (2), (3) => MA^2 + MC^2 = MB^2 + MD^2 (đpcm)

6 tháng 10 2024

*Kẻ Bylà tia đối ca tia By => ABy kề bù với ABy
=> ABy + ABy= 180
=> 120 + ABy
= 180

=> ABy= 60
Ta có mAx = 60 =ABy
, mà mAx và ABy’ ở vtrí đồng v=> Ax // By (1)

*Ta có yBC + CBA + ABy = 360
=> yBC + 90 + 120 = 360
=> yBC = 150
Ta có BCz = 150 = yBC, mà 2 góc này
ở vtrí so le trong => By // Cz (2)

Từ (1), (2) => đpcm

25 tháng 9 2019

MA+MC= MA-MB

<=> 2 MI=BA

=> MI=BA/2

=> I thuộc đường tròn I bán kính AB/2

25 tháng 9 2019

nãy mk quên giải thik: 

a, gọi I la trung điểm của AC=> MA+MC=2MI

hok tốt