K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

Bài 6

Sau 2 ngày người ấy đọc được số phần quyển sách là :

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\) (quyển sách)

20 trang ứng với phân số là :

1 - \(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (quyển sách)

Quyển sách có số trang là :

20 : \(\dfrac{1}{6}\) = 120 (trang)

Đáp số : 120 trang

Bài 7:

Số học sinh giỏi là :

48 . \(\dfrac{1}{6}\) = 8 (học sinh)

Số học sinh yếu là :

48 . \(\dfrac{1}{12}\) = 4 (học sinh)

Số học sinh còn lại là :

48 - 4 - 8 = 36 (học sinh)

Số học sinh trung bình là :

36 . \(\dfrac{2}{3}\) = 24 (học sinh)

Số học sinh khá là :

48 - 4 - 8 - 24 = 12 (học sinh)

b) Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là :

(24 : 48).100 = 50%

Đáp số:

a) học sinh giỏi : 8 em

học sinh yếu: 4 em

học sinh khá : 12 em

học sinh trung bình : 24 em

b) 50%

Bài 6:

20 trang tương ứng: \(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\) (quyển sách)

Cả quyển dày: \(20\cdot6=120\) (trang)

Bài 7:

a) Số học sinh giỏi: \(48\cdot\dfrac{1}{6}=8\) (học sinh)

Số học sinh yếu là: \(48\cdot\dfrac{1}{12}=4\) (học sinh)

Số học sinh còn lại là: \(48-4-8=36\) (học sinh)

Số học sinh trung bình là: \(36\cdot\dfrac{2}{3}=24\) (học sinh)

Số học sinh khá là: \(48-8-4-24=12\) (học sinh)

b) Tỉ số % của số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là: \(24:48=50\%\)

Bài 8:

a) Số học sinh giỏi là: \(40\cdot\dfrac{1}{5}=8\) (học sinh)

Số học sinh còn lại là: \(40-8=32\) (học sinh)

Số học sinh khá là: \(32\cdot\dfrac{3}{8}=12\) (học sinh)

Số học sinh trung bình là: \(40-8-12=20\) (học sinh)

b) Tỉ số % của số học sinh giỏi với số học sinh cả lớp là: \(8:40=20\%\)

21 tháng 2 2022

1 >

2 <

3 <

13 tháng 2 2022

B7 chu vi mảnh vườn là 3,3 m

diện tích là \(\dfrac{8}{7}\)m vuông

 

Bài 7:

Chu vi là:

\(\left(\dfrac{12}{5}+\dfrac{10}{21}\right)\cdot2=\dfrac{604}{105}\left(m\right)\)

Diện tích là:

\(\dfrac{12}{5}\cdot\dfrac{10}{21}=\dfrac{8}{7}\left(m^2\right)\)

20 tháng 10 2021

TL :

= 1 054 145 nha bạn

HT

20 tháng 10 2021

thanks ban

8 tháng 3 2022

Bài 5 : 

Đặt \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=k\Rightarrow a=2k;b=3k\)

Thay vào ta được 

\(Q=\dfrac{2.4k^2+5.9k^2}{6.4k^2-5.9k^2}=\dfrac{53k^2}{-21k^2}=-\dfrac{53}{21}\)

a:BC=15cm

b: Xét ΔABM có

BH là đườg cao

BH là đường trung tuyến

Do đó:ΔABM cân tại B

c: Xét tứ giác ABNC có

K là trung điểm của AN

K là trung điểm của BC

Do đó: ABNC là hình bình hành

Suy ra: CN=AB

mà AB=BM

nên CN=BM

d: Xét ΔAMN có

H là trung điểm của AM

K là trung điểm của AN

DO đó: HK là đường trung bình

=>HK//NM

hay NM//BC

13 tháng 10 2021

TXĐ: D=R, y'=-x2+10x-26=0 < 0 với mọi x.

Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-\(\infty\);+\(\infty\)).