nguyên tử khôi là...(1)...của1 nguyên tử tinh bằng...(2)...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=48\\2Z=2N\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=16\end{matrix}\right.\)
Ta có: mO= \(\frac{25,8\cdot62}{100}=15,996\approx16\)
vậy trong phân tử có 1 Oxi
Do hợp chất có PTK là 62đVc nên suy ra mNa= 62-16=46
suy ra trong phân tử có 2 Na
suy ra NTT là Na2O
P/s: bạn cũng có thể tính phần trăm Na trước bằng cách lấy (100%-25,8%) sau đó tìm mNa tương tự như mO
Nguyên tử khối là 197.
ta có : nguyên tử khối ≈số khối = P+N
số proton = 197 – 118 = 79
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
\(1,M_y=1,5M_z=1,5\cdot16=24\\ M_x=\dfrac{1}{2}M_y=\dfrac{1}{2}\cdot24=12\)
Vậy \(NTK_x=12\left(đvC\right)\)
\(2,\) KHHH của x là \(C(cacbon)\)
KHHH của y là \(Mg(Magie)\)
Chọn: A
Hướng dẫn: Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là
Thể tích của 1 nguyên tử Ca :
\(V_{\text{Nguyên tử Ca}}=\dfrac{25.87}{6\cdot10^{23}}\cdot\dfrac{74}{100}=3.19\cdot10^{-23}\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow r=\sqrt[3]{\dfrac{3V}{4\pi}}=\sqrt[3]{\dfrac{3\cdot3.19\cdot10^{-23}}{4\pi}}=1.96\cdot10^{-8}\left(cm\right)\)
Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon (đvC).
(1) khối lượng
(2) đvC (đơn vị cacbon)