.n .m .4 .A .3 bàn B bàn ghế C vở
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số người ngồi bàn 8 ghế là
152-96=56 người
Số bàn 8 ghế là
56:8=7 bàn
Số bàn 4 ghế và 6 ghế là
25-7=18 bàn
Giả sử số bàn 6 ghế đều là bàn 4 ghế thì khi đó tổng số người ngồi là
18x4=72 người
Số người thiếu so với thực tế là
96-72=24 người
Số người mỗi bàn loại 6 ghế hơn số người mỗi bàn loại 4 ghế là
6-4=2 người
Số bàn loại 6 ghế là
24:2=12 bàn
Số bàn loại 4 ghế là
18-12=6 bàn
(1) Quần áo, giày dép, bút thước (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quần, áo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép
(1) giày , dép → giày dép
quần , áo → quần áo
mũ , nón → mũ nón
(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
(3) So sánh :
Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''
Lời giải:
Giả sử trong phòng học có $a$ học sinh.
Theo bài ra, nếu xếp mỗi bộ bàn ghế 3 hs thì số bộ bàn ghế là:
$\frac{a-4}{3}$ (bộ)
Nếu xếp mỗi bộ bàn ghế 4 học sinh thì số bộ bàn ghế là:
$\frac{a-2}{4}$ (bộ)
Số bộ bàn ghế không đổi nên: $\frac{a-4}{3}=\frac{a-2}{4}$
$\Rightarrow a=10$ (hs)
Số bộ bàn ghế là: $\frac{a-2}{4}=\frac{10-2}{4}=2$ (bộ)
Gọi số H/S là A, số bộ bàn ghế là B. Ta có: 3*B+4=A; 5*(B-4)=A =>3*B+4=5*(B-4) 3*B+4=5*B-20=>3*B+24=5*B=>2*B=24=>B=12 bộ bàn ghế. Số học sinh là: 12*3+4=40 học sinh
giả sử ta có thêm 20 hs khi đó xếp 5 em thì vừa đủ số bộ bàn ghế;
xếp 3 em thì thiếu: (24: 3) = 8 bộ bàn ghế
gọi số bộ bàn ghế là x ta có:
3.(x + 8) = 5x --> 3x + 24 = 5x
--> 2x = 24 --> x = 12 (bộ)
Số hs là: (12.3) +4 = 5.(12 - 4) = 40 hs
đề bài là gì đấy bạn