Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Từ "lộc":
- nghĩa gốc: là những mầm non nhú lên ở cây khi mùa xuân đến.
- nghĩa chuyển: sức sống, sự phát triển của đất nước với nhiệm vụ bảo vệ đất nước trong những ngày đầu xuân.
b. Hình ảnh người cầm súng được tác giả miêu tả "Lộc giắt đầy trên lưng" là vì: Trên đường hành quân, trên lưng người lính lúc nào cũng có những cành lá ngụy trang, trên đó có những lộc non mới nhú lên khi mùa xuân đến. Anh bộ đội như mang trên mình mùa xuân của đất nước. Anh cầm súng để bảo vệ đất nước, mùa xuân tươi đẹp đó.
Trả lời:
a. Từ "Lộc" vửa có nghĩ đen là cành lá mà người chiến sĩ ngụy trang cho vũ khí để tránh bị quân thù phát hiện, ngoài ra nó còn thể hiện niềm tin vào chiến thắng, sự yêu đời của người chiến sĩ (khi xông pha trận mạc mà vẫn xem thật nhẹ nhàng, không lo sợ, chỉ biết tập trung thật cao vào chiến thắng phía trước).
b. Hình ảnh người cầm súng được tác giả miêu tả "Lộc giắt đầy trên lưng" để chỉ sự lạc quan, niềm tin của người chiến sĩ vào chiến thắng
Trong một bài thơ, nhà thơ Thanh Hải có viết:
“Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao”
(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải)
Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ?
=>
"Người cầm súng" và "người ra đồng" là hai hình ảnh biểu tượng cho hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng nhất của đất nước ta ở thời điểm bài thơ ra đời.
Hình ảnh "người cầm súng" lại đi liền với hình ảnh "lộc giắt đầy quanh lưng" đã gợi cho người đọc liên tưởng đến những vòng lá ngụy trang của người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.
Hình ảnh "người ra đồng" được sử dụng kết hợp với hình ảnh "lộc trải dài nương mạ" gợi liên tưởng đến những cánh đồng tươi tốt, xanh thẳm, màu mỡ.
Xác định các từ trong nhan đề bài thơ là thuộc từ loại nào?
=> Từ ghép
Biện pháp tu từ: Điệp ngữ.
Tác dụng: làm cho câu thớ miêu tả cảnh người chiến sĩ chiến đấu trong chiến trường.
Câu chứa từ mang nghĩa chuyển là từ "lộc"
"Lộc" trong câu "Lộc giắt đầy trên lưng" không chỉ để những lá ngụy trang rừng hay những chồi non giắt trên lưng người chiến sĩ khi ra trận. Mà "lộc" còn để chỉ niềm tin niềm lạc quan của người lính vào những cuộc chiến ở phía trước.
"Lộc" trong câu "Lộc trải dài nương mạ" không chỉ để nói về những mạ cây người nông dân gieo trồng trên cánh đồng của mình mà còn để chỉ niềm lạc quan vào mùa màng bội thu, vào sự hứng khởi của người nông dân khi bắt đầu mùa vụ để có thể có mùa màng bội thu, trở thành hậu phương vững chắc cho tiền tuyến.
=> "Lộc" gắn với 2 lực lượng - chiến đấu và sản xuất => không chỉ mang nghĩa gốc mà còn mang nghĩa chuyển => ý nghĩa sâu sắc
- Chỉ rõ các điệp ngữ trong đoạn là: mùa xuân, lộc, tất cả.
- Vị trí điệp ngữ: đầu câu.
- Cách điệp ngữ: cách nhau.
- Tác dụng: tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn trong câu thơ như nốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi không khí sôi nổi, tấp nập của bức tranh đất nước lao động, chiến đấu.
mình nghĩ là câu 4
vì từ lộc ở đây chỉ về lúa trên nương mạ
nhưng đây là trong trạng nguyên tiếng việt lớp 5 bạn Bui Huyen ạ!!!!!!!